A. Chuẩn bị:
* Mục đích :
Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT, biết được mục tiêu, nội dung, chương trình học trong năm và biên chế tổ chức tập luyên, một số quy định trong tập luyện.
* Yêu cầu:
Hiểu được ý nghĩa, một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luỵện và thi đấu thể dục thể thao.
B. Nội dung.
I/ phần mở đầu
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.
II/ Phần cơ bản:
1. Mục tiêu, nội dung chương trình TD 7.
a) Mục tiêu.
- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản dể tập luyện, giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyên TDTT, giữ gìn vệ sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường.
b) Nội dung chương trình 7.
- Lý thuyết chung, ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, trò chơi và động tác bổ trợ chạy nhanh, trò chơi và động tác chạy bền, trò chơi và động tác bổ trợ nhảy xa, nhảy cao, ném bóng, môn thể thao tự chọn.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 7 - Tuần 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 03
Ngaứy soaùn ;29/08/2008
Ngaứy giaỷng:05/09/2008
Tieỏt 5
Mục tiêu, nội dung chương trình thể dục 7
Phòng tránh chấn thương khi
hoạt động TDTT
A. Chuẩn bị:
* Mục đích :
Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT, biết được mục tiêu, nội dung, chương trình học trong năm và biên chế tổ chức tập luyên, một số quy định trong tập luyện.
* Yêu cầu:
Hiểu được ý nghĩa, một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luỵện và thi đấu thể dục thể thao.
B. Nội dung.
I/ phần mở đầu
- ổn định tổ chức lớp
- Kiểm tra sĩ số
- Giới thiệu nội dung, yêu cầu bài học.
II/ Phần cơ bản:
1. Mục tiêu, nội dung chương trình TD 7.
a) Mục tiêu.
- Biết được một số kiến thức, kỹ năng cơ bản dể tập luyện, giữ gìn sức khoẻ, nâng cao thể lực.
- Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, thói quen tự giác tập luyên TDTT, giữ gìn vệ sinh.
- Có sự tăng tiến về thể lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể.
- Biết vận dụng ở mức nhất định những điều đã học vào nếp sinh hoạt ở trường và ngoài nhà trường.
b) Nội dung chương trình 7.
- Lý thuyết chung, ĐHĐN, bài thể dục phát triển chung, trò chơi và động tác bổ trợ chạy nhanh, trò chơi và động tác chạy bền, trò chơi và động tác bổ trợ nhảy xa, nhảy cao, ném bóng, môn thể thao tự chọn.
2. Cách phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDTT:
* ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người thế nhưng chúng ta biết hoặc không biết coi thường phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT sẽ sảy ra chấn thương như xây sát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ra ngoài, choáng, ngất, tổn thương cơ, bong gân,tổn thương khớp và sai khớp, giập hoặc gẫy xương, chấn động não và cột sống.
3. Một số nguyên nhân cơ bản để xảy ra chấn thương và cách phòng tránh.
a) Một số nguyên nhân.
* Không tập luyện đúng một số nguyên tắc cơ bản trong tập luyện và thi đấu TDTT
- Nguyên tắc hệ thống: cần tập luyện TDTT thường xuyên, kiên trì có hệ thống
- Nguyên tắc tăng tiến: cần tập từ nhẹ đến nặng; từ đơn giản đến phức tạp dần theo kế hoạch nhất định, không nóng vội, ngẫu hứng, tuỳ tiện.
- Nguyên tắc vừa sức: tập phải phù hợp với khả năng và sức khoẻ của mỗi người.
* Không đảm bảo các nguyên tắc vệ sinh trong TL TDTT.
- Địa điểm, phương tiện TL không bảo đảm an toàn, vệ sinh
- Trang phục tập luyện không phù hợp
- Môi trường tập luyện như ánh sáng, không khí, nhiệt độ, tiếng ồn
- Ăn uống nhiều trước và sau khi tập.
* Không tuân thủ nội quy, kỷ luật trong TL và thi đấu TDTT.
- Tập luyện TDTT là hoạt động tập thể nếu không tuân thủ theo quy định dẫn đến xảy ra chấn thương.
b) Cách phòng tránh:
- Khi bắt đầu buổi tập phải khởi động để đưa cơ thể từ trạng thái tĩnh sang trạng thái vận động, trong phần nôi dung học cần tập từ đơn giản đến phức tạp, từ nhẹ đến nặng. Trước khi nghỉ nhất thiết phải hồi tĩnh để đưa cơ thể từ trạng thái vận động sang trạng thái bình thường.
- Trong quá trình tập nếu học sinh sức khoẻ không tốt phải báo cáo với giáo viên, không tham gia thi đấu khi chưa có một quá trình tập luyện nhất định.
- Giáo viên và học sinh cần phải vệ sinh sân tập và kiểm tra phương tiện, nên mặc đồng phục thể thao, giầy tập, không ăn, uống nhiều trước và sau khi tập, khi tập song không nên ngồi trước gióvà tắm ngay.
- Mối học sinh cần tạo cho mình một nếp sống lành mạnh, TL TDTT thường xuyên, không uống rượu bia, hút thuóc lá và dùng các chất ma tuý.
III/ Phần kết thúc:
Giáo viên nhắc lại toàn bộ nội dung của bài ngắn gọn, nhắc nhở trước khi
Tuaàn 03
Tiết 6
đhđn - chạy nhanh - chạy bền
A. Chuẩn bị.
I. Mục đích yêu cầu.
- Hướng dẫn cho các em ôn tập lại ĐHĐN. Yêu cầu thực hiện chính xác
- Tiếp tục hướng dẫn một số động tác bổ trợ phát triển sức nhanh, tại chỗ đánh tay, xuất phát mặt hướng chạy. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác từng kỹ thuật một.
- Luyện tập chạy bền trên trên địa hình tự nhiên.
II. Phương tiện : Sân tập, đường chạy, đồng hồ bấm giây.
B. Quá trình lên lớp.
I. Kiểm tra bài cũ
Em cho biết chạy là một hoạt động có chu kỳ gồm bao nhiêu bứơc chạy? ( 1 bước chân trái và 1 bước chân phải)
II. Bài mới
Nội dung
lvđ
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- GV nhận lớp nhận lớp kiểm tra sĩ số
- Phổ biến mục đích, yêu cầu,nhiệm vụ bài học.
2.Khởi động
* Khởi động :
+) khởi động chung:
xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, gối, thực hiện 7 động tác tay không do gv qui định
+) Khởi động chuyên môn:
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi .
- Gót chạm mông
II. Phần cơ bản.
1. Ôn ĐHĐN.
- Tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số từ 1->hết và điểm số 1->2
- Học biến đổi đội hình .
0 - 2 - 4
10'
2’
8’
Mỗi động tác
2Lx8n
2Lx8n
2Lx8n
2Lx8n
30'
10’
- Cán sự tập chung báo cáo sĩ số cho gv.
ĐHKĐ
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
5m
GV GV
- Gv làm mẫu.
- Hô cho hs tập kết hợp sửa sai.
- GV nhắc lại toàn bộ nội dung sau đó phân nhóm để tập luyện
ĐH 0- 2 - 4
*4 o
*2 o
* * * * * *
0 2 4 0 2 4
2. Ôn chạy nhanh:
Một số động tác bổ trợ
- Chạy bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Tại chỗ đánh tay.
- Xuất phát mặt hướng chạy
3. Chạy bền:
Chạy bền trên địa hình tự nhiên.
III. Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
Cả lớp thực hiện động tác thả lỏng, một số động tác điều hoà.
2. Gv nhận xét kết quả ý thức tập luyện của hs
- Giao bài tập về nhà.( tại chỗ đánh tay)
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
15’
2Lx8n
2Lx8n
4lần
2lần
5’
5'
3’
2’
- Gv hướng dẫn cách chạy và phân nhóm để chạy.
- Đối với nội dung tại chỗ đánh tay sử dụng phương pháp đồng loạt, còn nội dung xuất phát mặt hướng chạy thì tập luyện theo 4 hàng dọc
Giáo viên quan sát học sinh chạy, sửa sai
ĐHXL
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
5m
GV
File đính kèm:
- TUAN 3.doc