Bài 51 Thực hành: xác định độ trong, nhiệt độ và độ ph của nước nuôi thuỷ sản

1.1. Kiến thức:

- HS biết: Cách đo nhiệt độ, độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, xác định độ pH bằng giấy đo pH.

1.2. Kỹ năng:

- HS thành thạo các thao tác đo trong thực hành.

1.3. Thái độ:

- Thói quen: Có ý thức làm việc chính xác, khoa học

- Tính cách: Có ý thức ham học hỏi, an toàn vệ sinh khi lao động.

 

doc4 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1913 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài 51 Thực hành: xác định độ trong, nhiệt độ và độ ph của nước nuôi thuỷ sản, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết: 46 Tuần ( CM):33. Ngày dạy:……………. Bài 51 Thực hành: XÁC ĐỊNH ĐỘ TRONG, NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN 1.MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - HS biết: Cách đo nhiệt độ, độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, xác định độ pH bằng giấy đo pH. 1.2. Kỹ năng: - HS thành thạo các thao tác đo trong thực hành. 1.3. Thái độ: - Thói quen: Có ý thức làm việc chính xác, khoa học - Tính cách: Có ý thức ham học hỏi, an toàn vệ sinh khi lao động. 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cách đo nhiệt độ, độ trong của nước bằng đĩa sếch xi, xác định độ pH bằng giấy đo pH. 3. CHUẨN BỊ: 3.1. Giáo viên: Mỗi nhóm một bộ thực hành gồm: nhiệt kế, đĩa sếch xi, giấy đo và thang màu chuẩn độ pH. 3.2. Học sinh: Đọc trước thông tin bài, thùng đựng nước 4. TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: (1’) GV kiểm tra sĩ số HS 4.2. Kiểm tra miệng: 5’ HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV:Giới thiệu HS: ghi tựa bài học HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu bài TH và Tổ chức thực hành ( 7’) (1) Mục tiêu: - Kiến thức:Nêu mục đích của bài và nội quy giờ học - Kỹ năng: ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Kiểm tra dụng cụ . - Phương tiện dạy học: như 3.1 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Kiểm tra dụng cụ cần cho thực hành, phân tổ, nhóm, sắp xếp vị trí thực hành. HOẠT ĐỘNG 3: (1) Mục tiêu: - Kiến thức: - Kĩ năng: ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học: H17 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: 5.2 Hướng dẫn học tập: – Đối với bài học ở tiết học này: + HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Đọc trước nội dung bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng + Mỗi HS sưu tầm cành, lá, cây, quả bị sâu bệnh phá hại (Đó là do sâu hay bệnh gì?) 6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN. 4.3. Tiến trình bài học: - Cách tiến hành: Các hoạt động chủ yếu *Hoạt động 1 (10’):Hướng dẫn ban đầu - Mục tiêu: Nhận biết được yêu cầu và trình tự tiến hành của bài thực hành. - Đồ dùng dạy học: Thùng đựng mẫu nước ao, đĩa sếch xi, nhiệt kế, giấy đo pH - Cách tiến hành: I. Dụng cụ, vật liệu - GV giới thiệu dụng cụ, vật liệu cho HS tiếp thu. - HS lắng nghe, quan sát và tiếp thu. * GB: SGK/Tr. 138 II. Nội dung - GV giới thiệu nội dung bài thực hành. - HS lắng nghe, tiếp thu, ghi chép. * GB: Xác định nhiệt độ, độ trong và độ pH của nước nuôi thuỷ sản. III. Trình tự tiến hành. 1. Đo nhiệt độ của nước - GV làm mẫu cho HS quan sát và tiếp thu. (trong thời gian chờ kết quả thì giới thiệu mục 2 - đo độ trong) - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành. * GB: - B1: Nhúng nhiệt kế vào nước để khoảng từ 5 - 10 phút. - B2: Nâng nhiệt kết ra khỏi nước và đọc kết quả. 2. Đo độ trong - GV nêu và giới thiệu quy trình để HS tìm hiểu và thực hiện. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành. * GB: - B1: Thả từ từ đĩa sếch xi xuống nước cho đến khi không thấy vạch đen, trắng và ghi độ sâu của đĩa. - B2: Thả đĩa xuống sâu hơn rồi kéo lên khi nào nhìn thấy vạch đen, trắng thì ghi độ sâu của đĩa. - B3: Lấy trung bình hai kết quả đo là độ trong. 3. Đo độ pH bằng giấy đo pH. - GV làm mẫu để HS quan sát, tiếp thu. - HS quan sát, lắng nghe, tiếp thu, ghi chép trình tự tiến hành. * GB: - B1: Nhúng giấy đo pH vào nước khoảng 1 phút. - B2: Đưa giấy lên so sánh với thang màu pH chuẩn và ghi kết quả đo. *Hoạt động 1 (20’):: Hướng dẫn thường xuyên - Mục tiêu: Thực hiện được yêu cầu của bài thực hành - Đồ dùng dạy học: Thùng đựng mẫu nước ao, đĩa sếch xi, nhiệt kế, giấy đo pH, thang màu pH - Cách tiến hành: - GV phân nhóm và giao dụng cụ và vật liệu cho từng nhóm. - HS tập chung theo nhóm, nhận dụng cụ, vật liệu và nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho các thành viên của nhóm mình. - GV yêu cầu HS thực hiện theo nội dung đã hướng dẫn - HS thực hành theo nội dung đã ghi chép. - GV: theo dõi, rèn ý thức thực hành và chú ý an toàn cho HS. *Hoạt động 1 (5’):Hướng dẫn kết thúc - Mục tiêu:Đánh giá kết quả đạt được của học sinh. - Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS vệ sinh dụng cụ, vật liệu, hoàn thành báo cáo theo những nội dung đã thực hiện được. - HS thực hiện vệ sinh dụng cụ, vật liệu thực hành. Hoàn thành báo cáo theo nội dung đã thực hiện được. * Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà (4’) - Tổng kết: - GV: nhận xét giờ thực hành theo mục tiêu bài học (sự chuẩn bị của HS, ý thức thực hành, kết quả thực hành…) - Hướng dẫn học tập ở nhà: Đọc trước nội dung bài 52 4.3. Tiến trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1:Vào bài ( 1’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GV:Giới thiệu HS: ghi tựa bài học HOẠT ĐỘNG 2: (1) Mục tiêu: - Kiến thức: - Kỹ năng: ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học: Sơ đồ 3 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG 3: (1) Mục tiêu: - Kiến thức: - Kĩ năng: ( 2) Phương pháp, phương tiện dạy học: - Phương pháp: Vấn đáp, giảng giải. - Phương tiện dạy học: H17 (3) Các bước của họat động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC 5. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: 5.2 Hướng dẫn học tập: – Đối với bài học ở tiết học này: + HS học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. – Đối với bài học ở tiết học tiết theo: + Đọc trước nội dung bài 12: Sâu bệnh hại cây trồng + Mỗi HS sưu tầm cành, lá, cây, quả bị sâu bệnh phá hại (Đó là do sâu hay bệnh gì?) 6. PHỤ LỤC : SGV, chuẩn KT-KN.

File đính kèm:

  • docdjkfgadskgajfyhoajdslkfjaskljfl (3).doc
Giáo án liên quan