I. Mục tiêu
Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết cần thiết để chủ động phòng tránh không để chấn thương xảy ra trong hoạt động TDTT, biết được mục tiêu, nội dung, chương trình học trong năm và biên chế tổ chức tập luyên, một số quy định trong tập luyện.
* Yêu cầu:
Hiểu được ý nghĩa, một số nguyên nhân cơ bản và cách phòng tránh chấn thương trong tập luyện và thi đấu thể dục thể thao.
Biết vận dụng những hiểu biết đã học để bảo đảm an toàn trong tập luỵện và thi đấu thể dục thể thao.
I. Địa điểm, phương tiện
Lớp học và tài liệu nghiên cứu, vở nghi
III. Phần cơ bản:
1. Phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT:
* Ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
225 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 231 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 7 - Chương trình học kì 1 - Năm học 2009-2010 - Trương Quang Khởi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ầu và độngtác kỹ thuật để rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực và thi đấu. Yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng động tác tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân và đấu tập. Biết một số điểm cơ bản trong luật đá cầu.
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy bền chuẩn bị kiểm tra.
II. Phương tiện: đường chạy, mỗi học sinh một quả cầu.
B. tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, dụng cụ.
- GV phổ biến yêu cầu nội dung bài học.
2.Khởi động
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, gối, ép dây chằng.
- Thực hiện 7 động tác tay không.
- Thực hiện nâng cao đùi
- Đá má trong, đá má ngoài
- Đá lăng trước.
II. Phần cơ bản.
1. Đá cầu.
- Tâng cầu bằng đùi.
- Tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Chuyển cầu theo nhóm 2 người, 3 người.
- Phát cầu bằng mu bàn chân.
Bước chân trụ ra trước một bước dồn trọng tâm lên chân trụ kết hợp với tay cầm cầu tung cầu lên cao – về trước.
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
*.Một số điều luật khi thi đấu.
- Sân, lưới, quả cầu thi đấu nội dung thi đấu, nhóm tuổi thi đấu, thời gian cho cuộc thi đấu, số trận đấu, hiệp đấu.
2. Chạy bền
- Luyện tập trên địa hình tự nhiên.
III. Phần kết thúc.
1. Thả lỏng.
2. Giáo viên nhận xét kết quả giờ học.
3. Xuống lớp.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
10'
2’
8’
30’
5’
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV sau đó cho lớp khởi động.
- GV thị phạm, phân tích sau đó cho học sinh tự tập mỗi em một quả cầu để tâng.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- GV phổ biến luật chơi, sân lưới, cầu thi đấu.
- Yêu cầu thả lỏng tích cực
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
Duyệt của ban giám hiệu
------------------------------------------------------------
BGH ký duyệt
Ngày .thángnăm 200..
Tiết 54
Ngày soạn: .
Ngày dạy: ...
Đá cầu - chạy bền
A. Chuẩn bị.
I. Mục đích yêu cầu.
- Hướng dẫn cho học sinh một cách hiểu biết về luật đá cầu và độngtác kỹ thuật để rèn luyện sức khoẻ, phát triển thể lực và thi đấu. Yêu cầu biết và thực hiện tương đối đúng động tác tâng cầu bằng đùi, bằng má trong bàn chân, tâng cầu bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân và đấu tập. Biết một số điểm cơ bản trong luật đá cầu.
- Hoàn thiện kỹ thuật chạy bền chuẩn bị kiểm tra.
II. Phương tiện: đường chạy, mỗi học sinh một quả cầu.
B. tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, dụng cụ.
- GV phổ biến yêu cầu nội dung bài học.
2.Khởi động
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, gối, ép dây chằng.
- Thực hiện 7 động tác tay không.
- Thực hiện nâng cao đùi
- Đá má trong, đá má ngoài
- Đá lăng trước.
II. Phần cơ bản.
1. Đá cầu.
- Tâng cầu bằng đùi.
- Tâng cầu bằng mu bàn chân.
- Chuyển cầu theo nhóm 2 người, 3 người.
- Phát cầu bằng mu bàn chân.
Bước chân trụ ra trước một bước dồn trọng tâm lên chân trụ kết hợp với tay cầm cầu tung cầu lên cao – về trước.
- Phát cầu cao chân chính diện bằng mu bàn chân.
*.Một số điều luật khi thi đấu.
- Sân, lưới, quả cầu thi đấu nội dung thi đấu, nhóm tuổi thi đấu, thời gian cho cuộc thi đấu, số trận đấu, hiệp đấu.
2. Chạy bền
- Luyện tập trên địa hình tự nhiên.
III. Phần kết thúc.
1. Thả lỏng.
2. Giáo viên nhận xét kết quả giờ học.
3. Xuống lớp.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
10'
2’
8’
30’
5’
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV sau đó cho lớp khởi động.
- GV thị phạm, phân tích sau đó cho học sinh tự tập mỗi em một quả cầu để tâng.
- GV quan sát sửa sai cho học sinh.
- GV phổ biến luật chơi, sân lưới, cầu thi đấu.
- Yêu cầu thả lỏng tích cực
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
Duyệt của ban giám hiệu
Tiết 63
Kiểm tra - chạy bền
A. Chuẩn bị.
I. Mục đích yêu cầu.
- Giúp cho học sinh hiểu biết và kỹ năng cần thiết để các em vận dụng trong quá trình tập luyện phảt triển sức bền.
- Yêu cầu học sinh thực hiện tốt kỹ thuật và cự ly 500( Nữ), 600m(Nam).
II. Phương tiện: sân chạy và đồng hồ bấm giây.
B. tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, dụng cụ, sân tập.
- GV phổ biến yêu cầu bài kiểm tra.
2.Khởi động
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, khớp khuỷu tay, bả vai, gối, ép dây chằng trước sau.
- Đá bước nhỏ.
- Nâng cao đùi.
- Đá lăng sau.
II. Phần cơ bản.
1. Nội dung kiểm tra.
- Kiểm tra chạy bền.
Nam 600m
Nữ 500m
Tính thời gian.
2. Cách cho điểm.
- Điểm 9-10: Chạy đạt thành tích: “ Giỏi”.
- Điểm 7-8: Chạy đạt thành tích: “ Khá”.
- Điểm 5-6: Chạy hết cự ly quy định không tính thời gian.
3. Trò chơi: “ Cướp cờ”.
III. Phần kết thúc.
1. Thả lỏng.
- Đi theo vòng tròn cúi người thả lỏng.
2. Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và công bố điểm.
3. Giao bài tập về nhà.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
10'
2’
8’
Mỗi đ/t 2lx8n
2L
2L
2L
30’
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV sau đó dàn hàng cho lớp khởi động ở đội hình cự ly giãn cách 1 sải tay.
- Sau khi khởi động xong, tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu trước khi kiểm tra.
- Kiểm tra làm nhiều đợt, mỗi đợt 5 học sinh.
- Mỗi học sinh tham gia kiểm tra 1 lần.
ĐHKT
- GV phổ biến trò chơi, sau đó tổ chức cho học sinh chơi.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
Tiết 64
Kiểm tra - đá cầu
A. Chuẩn bị.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kiểm tra kỹ thuật và thành tích tâng cầu. Yêu cầu thực hiện chính xác các động tác kỹ thuật. Nam 30 quả, Nữ 20 quả.
II. Phương tiện: mỗi học sinh một quả cầu, sân tập.
B. tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, dụng cụ, sân tập.
- GV phổ biến yêu cầu bài kiểm tra.
2.Khởi động
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung gồm 7 động tác.
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, khớp khuỷu tay, bả vai, gối, ép dây chằng trước sau.
- Thực hiện chạy bước nhỏ.
- thực hiện nâng cao đùi.
- Thực hiện đá lăng sau.
II. Phần cơ bản.
1. Nội dung kiểm tra.
- Kiểm tra kỹ thuật tâng cầu và thành tích.
2. Cách cho điểm. Theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng học sinh.
- Điểm 9-10: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác, thành tích đạt 19, 20 quả.
- Điểm 7-8: Thực hiện đúng kỹ thuật động tác, thành tích đạt 14, 16 quả.
- Điểm 5-6: Thực hiện tương đối đúng kỹ thuật động tác.
- Điểm 3-4: thành tích đạt 6-8 quả.
III. Phần kết thúc.
1. Thả lỏng.
2. Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và công bố điểm.
3. Giao bài tập về nhà.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
10'
2’
8’
Mỗi đ/t 2lx8n
2L
2L
2L
30’
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số cho GV sau đó dàn hàng khởi động
- Sau khi khởi động xong, tập hợp lớp GV phổ biến nội dung, yêu cầu trước khi kiểm tra.
- Cho từng học sinh kiểm tra 1.
- mỗi học sinh được tâng 3 lần lấy lần cao nhất.
ĐHKT
*GV
* * * * *
* * * * *
* * * * *
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
Tiết 65->68
Ôn tập và Kiểm tra cuối học kỳ II.
Môn thi; kỹ thuật bật nhảy
A. Chuẩn bị.
I. Mục đích yêu cầu.
- Nhằm rèn luyện phát triển sức mạnh chân, sức bật để yêu cầu tập một số động tác bổ trợ và phát triển sức mạnh chân như ôn: Đá lăng trước, đá lăng sau, đà một bược giậm nhảyđá lăng, đà 1 bước 3 bước nhảy bằng 1 chân vào hố cát.
- Nhảy bước bộ trên không, chạy đà tự do nhảy xa kiểu ngồi.
- Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà, chạy đà chính diện giậm nhảy chân lăng duỗi thẳng qua xà.
II. Phương tiện: Đệm, cột, xà nhảy cao.
B. tiến trình lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần mở đầu.
1.Nhận lớp:
- Gv nhận lớp, kiểm tra sĩ số, trang phục, dụng cụ.
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ ôn tập và kiểm tra.
2.Khởi động
- Xoay kỹ các khớp cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu, khớp vai, khớp hông, khớp gối.
- Thực hiện chạy bước nhỏ.
- Thực hiện nâng cao đùi.
- Thực hiện đá lăng sau.
II. Phần cơ bản.
1. Ôn tập
- Đá lăng trước
- Đá lăng sau
- Đà một bước giậm nhảy đá lăng
- Đà một bước, ba bước giậm nhảy bằng một chân vào đệm
- Nhảy bước bộ trên không
- Chạy đà tự do nhẩy xa kiểu ngồi
- Chạy đà chính diện giậm nhảy co chân qua xà
- Chạy đà chính diện giậm nhảy duỗi thẳng chân co qua xà
2. Nội dung thi học kỳ II
Kỉêm tra động tác “nhảy bước bộ trên không”
* Cách cho điểm. Theo mức độ thực hiện kỹ thuật và thành tích đạt được của từng học sinh.
- Điểm 9-10: : Cả hai lần nhảy đều đúng động tác và đạt thành tích mức “giỏi”
- Điểm 7-8: Trong hai lần nhảy có một lần nhảy chỉ thực hiện một động tác tương đối đúng và đạt thành tích mức “khá”
- Điểm 5-6: Cả hai lần nhảy chỉ thực hiện động tác tương đối đúng và các thành tích đạt mức “đạt”.
- Điểm 3-4: : Cả hai lần nhảy đều không thực hiện đúng động tác.
III. Phần kết thúc.
1. Thả lỏng.
- Thực hiện cúi người thả lỏng
- Cho tâng cầu – chuyền cầu
2. Nhận xét kết quả giờ ôn tập và kiểm tra sau đó công bố điểm.
3. Xuống lớp
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy
10'
2’
8’
Mỗi đ/t 2lx8n
30’
5’
ĐHNL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
- Cán bộ lớp báo cáo sỉ số cho gv sau đó cho lớp khởi động
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
ĐHTL
* *
* * * *
* * * *
* * * *
* * * *
Giáo viên làm mẫu từng động tác kỹ thuật sau đó cho học sinh tập, trong quá trình tập giáo viên quan sát sữa sai.
ĐHKT
đệm
* * GH gv
* *
* *
* * GB
* * *
* * *
mỗi học sinh chỉ được thực hiện 2 lần nhảy.
mỗi đợt là 5 học sinh. Từng học sinh không nhảy 2 lần liên tiếp nhau.
Những trường hợp học sinh không đạt yêu cầu giờ sau cho kiểm tra lại.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5 m
GV
File đính kèm:
- GA the duc 7 nam 0910.doc