I - MỤC TIÊU.
- Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDT.
- Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi tập luyện, thi đấu.
- Có kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, thói quen giữ gìn vệ sinh.
II - ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN.
1. Địa điểm: Lớp học
2. Phương tiện:
- HS: Vở ghi, bút
- GV: Giáo án
III - TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
5 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 469 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Khối 7 - Bản đẹp 2 cột - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Ngày soạn: 19. 08. 2012
Tiết 1 Ngày dạy 7AB : 20. 08. 2012
Lý thuyết : Một số vấn đề chung
I - mục tiêu.
- Biết ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương khi hoạt động TDT.
- Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi tập luyện, thi đấu.
- Có kỉ luật, tác phong nhanh nhẹn, thói quen giữ gìn vệ sinh.
II - địa điểm - phương tiện.
1. Địa điểm: Lớp học
2. Phương tiện:
- HS: Vở ghi, bút
- GV: Giáo án
III - tiến trình dạy - học.
Nội dung
Phương pháp
A.Phần mở đầu .
- GV nhận lớp, kiểm tra sĩ số.
Sỹ số 7A:
7B:
- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
B.Phần cơ bản
1.ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
Mục đích cơ bản và quan trọng nhất khi tham gia tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người. Nhưng do không biết hoặc biết nhưng coi thường không chịu tuân theo các nguyên tắc, phương pháp khoa học trong hoạt động TDTT nên người tập đã để xảy ra chấn thương.
- Các biểu hiện của chấn thương:
+ Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy máu ít ngoài da
+ Choáng, ngất.
+ Tổn thương cơ
+ Bong gân
+ Tổn thương khớp và sai khớp
+ Giập hoặc gãy xương
+ Chấn động não hoặc cột sống
* Kết luận chung:
Tập luyện TDTT để xảy ra chấn thương làm
ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ, thể lực, đến kết quả học tập là đi ngược lại mục đích khi tham gia tập luyện TDTT.
2. Củng cố:
ý nghĩa cơ bản của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT
C. Phần kết thúc
- GV nhận xét giờ học
- Hướng dẫn về nhà: ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương. Giờ sau học thực hành: ĐHĐN, chạy nhanh, chạy bền.
- Cán sự lớp báo cáo sĩ số
- Giáo viên nêu yêu cầu cụ thể
- GV đặt câu hỏi tình huống
? Mục đích tập luyện TDTT là gì? (Để nâng sức khoẻ, phát triển thể lực)
? Có em nào đã để xảy ra chấn thương khi tập luyện thể thao?
?Em hãy kể về 1 chấn thương khi tập thể thao mà em biết?
- GV gợi ý cho HS liên hệ thực tế và trả lời.
- HS khác nhận xét bổ sung
- GV nêu kết luận
- GV nêu cách khắc phục tương ứng
-> Giữ vệ sinh sạch sẽ, bôi thuốc.
-> Đưa vào nơi thoáng mát
Cố định chỗ đau, chườm lạnh
Cố định, điều trị kịp thời
->Cấp cứu
- GV yêu cầu HS nắm chắc và vận dụng tốt trong các giờ học TD
- Đại diện 4 nhóm lên bảng nêu các biểu hiện của chấn thương và cách phòng tránh tương ứng.
- GV gọi nhóm khác nhận xét,
- GV nhận xét, bổ sung (có thể cho điểm)
- HS ghi câu hỏi chuẩn bị ở nhà
Tuần 1 Ngày soạn: 19. 08. 2012
Ngày dạy 7B: 23. 08. 2012
7A: 24. 08 . 2012
Tiết 2
đhđn - chạy nhanh - chạy bền
I - mục tiêu.
1. Đội hình đội ngũ (ĐHĐN):
- Biết các khẩu lệnh và cách thực hiện: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số; đứng nghiêm, đứng nghỉ; quay phải, quay trái, quay đằng sau.
- Thực hiện cơ bản đúng đúng các động tác theo từng khẩu lệnh cụ thể.
2. Chạy nhanh:
- Nhớ và thực hiện được các động tác bổ trợ: Chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
3.Chạy bền:
- Nắm được hiện tượng “ thở dốc” và biết cách khắc phục, một số động tác thư giãn thả lỏng.
- Vận dụng lí thuyết đã học để luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên.
-> Tự giác tập theo chỉ huy, tích cực tập để phát triển sức nhanh, tự tập hàng ngày.
II - địa điểm - phương tiện.
1. Địa điểm: Sân trường
2. Phương tiện:
- HS: Giày TT
- GV: Giáo án, còi.
III - tiến trình dạy - học.
nội dung
đl
phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. Nhận lớp
Sỹ số 7A:
7B:
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2.Khởi động.
+ Chạy nhẹ nhàng
+ Xoay các khớp.
+ ép dọc, ép ngang, bụng.
- Kiểm tra bài cũ:
Nêu ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT?
B. Phần cơ bản.
1.ĐHĐN
*Ôn:
- Tập hợp hàng dọc, dóng hàng
- Đứng nghiêm, nghỉ
- Quay phải trái, đằng sau
*Củng cố:
Trình diễn
2. Chạy nhanh
*Ôn:
- Chạy bước nhỏ
- Chạy nâng cao đùi
- Chạy gót chạm mông
* Củng cố:
Chạy bước nhỏ
3. Chạy bền
*Học: Hiện tượng “ thở dốc” và cách khắc phục
- Hiện tượng: Tức ngực, khó thở, không muốn chạy nữa
- Cách khắc phục: Cần giảm tốc độ, thở sâu.
* Luyện tập chạy trên địa hình tự nhiên
C. Phần kết thúc
- Hồi tĩnh
- Nhận xét giờ học
- Giao BTVN: Ôn các kỹ năng đội hình đội ngũ đã học, ôn bổ trợ chạy nhanh, rèn sức nhanh, sức bền
6 - 8’
2 vòng
2x8
2x8
(Nhịp)
2’
30’
1 lần
2’
1 lần
2 lần
2 lần
2 lần
2’
1 lần
200m
nam nữ
5’
- Cán sự tập hợp lớp, báo cáo sĩ số
x x x x x x
x x x x x x
X x x x x x x
- HS chạy nhẹ nhàng sau đó tập hợp thành hàng ngang khởi động, cán sự điều khiển.
x x x x
x x x x
x x x x
X
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét
- GV nhận xét, đánh giá
- GV nhắc lại cách thực hiện và nêu yêu cầu chính
- HS chia nhóm nhỏ tập luyện, lần lượt lên làm chỉ huy
x x x x
x x x x
x x x x
X1 X2 X3 X4
- GV quan sát sửa cho một số HS
- GV gọi 1 nhóm lên thực hiện, lớp quan sát, nhận xét
- GV nhận xét chung
- HS thực hiện theo nhịp vỗ tay từ chậm đến nhanh
- GV quan sát sửa cho một số HS thực hiện sai.
x x x x
x x x x
- Gọi 1 - 2 HS thực hiện đúng, lớp quan sát
- GV nhận xét chung
- GV đặt câu hỏi
?ntn là hiện tượng thở dốc, khắc phục ntn?
- HS trả lời, HS khác bổ sung
- GV nhận xét, kết luận
- GV nêu yêu cầu, nhắc HS chạy xong áp dụng một số động tác thư giãn thả lỏng đã học
- HS chạy theo hàng dọc, nam trước nữ sau.
- HS thả lỏng tại chỗ
x x x x x x
x x x x x x
X x x x x x x
Thanh Hà, ngày 20/8/2012
Tổ chuyên môn duyệt
T/M tổ
Lê Thị Minh Phương
File đính kèm:
- GA the duc 7.doc