Giáo án Số học 6 - Tuần 13

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - Củng cố kiến thức bài BCNN.

2. Kỹ năng: - HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước.

- Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập.

3. Thái độ:- Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế.

II. CHUẨN BỊ:

 GV: Bảng phụ ghi sẵn đề bài ? ở SGK và các bài tập củng cố.

 HS: Làm bt đầy đủ. Nghiên cứu bài mới.

III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, gợi mở, luyện tập.

IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS1: Thế nào là BCNN của hai hay nhiều số?

 - Làm bài 150/59 SGK

HS2: Nêu qui tắc tìm BCNN của hai hay nhiều số lớn hơn 1.

 - Tìm BCNN (30, 45)

 

doc8 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Số học 6 - Tuần 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhất khác 0. Nên a = BCNN(15,18) 15 = 3.5 18 = 2.32 BCNN(15,18) = 2.32.5 = 90 Bài 153/59 SGK: 30 = 2.3.5 45 = 32.5 BCNN(30,45) = 2.32.5 = 90 BC(30,45) = {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540;…}. Vì: Các bội nhỏ hơn 500. Nên: Các bội cần tìm là: 0; 90; 180; 270; 360; 450. Bài 154/59 SGK: - Gọi a là số học sinh lớp 6C Theo đề bài: 35 a 60 a2; a3; a4; a8. Nên: aBC(2,3,4,8) và 35 a 60 BCNN(2,3,4,8) = 24 BC(2,3,4,8) = {0; 24; 48; 72;…} Vì: 35 a 60. Nên a = 48. Vậy: Số học sinh của lớp 6C là 48 em. Bài 155/60 SGK: (Phần khung bên cạnh) 4. Củng cố: (trong bài) 5. Dặn dò: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài 156, 157, 158/60 SGK. - Làm bài tập 192; 193; 195; 196/25 SBT. - Tiết sau luyện tập tiết 2. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (08/11/2013) Dương Văn Điệp ********************************************************************************* Ngày soạn: 04 /11/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 13- Tiết thứ: 36 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS tiếp tục củng cố kiến thức liên quan đến bài học BCNN. 2. Kỹ năng: - HS làm thành thạo về tìm BCNN, tìm BC thông qua tìm BCNN. Tìm BC của nhiều số trong khoảng cho trước. - Nắm vững cách tìm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập. 3. Thái độ: - Rèn tính chính xác, cẩn thận áp dụng vào các bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ: GV: Phấn màu bảng phụ. HS: Làm bt đầy đủ, nghiên cứu kiến thức mới. III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, gợi mở, luyện tập. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - HS1: Làm 192/25 SBT - HS2: Làm 193/25 SBT 3. Luyện tập: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (10 phút) Bài 156/60 SGK: GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề đã cho ghi sẵn trên bảng phụ. - Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm. Hỏi: x12; x21; x28. Vậy x có quan hệ gì với 12; 21 và 28? HS: x BC(12,21,28). GV: Theo đề bài cho 150 x 300. Em hãy tìm x? HS: Thảo luận nhóm và đại diện nhóm lên trình bày. GV: Cho lớp nhận đánh giá, ghi điểm. Hoạt động 2: (15 phút) Bài 157/60 SGK: GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề trên bảng phụ. - Ghi tóm tắt và hướng dẫn học sinh phân tích đề trên bảng. - An: Cứ 10 ngày lại trực nhật. - Bách: Cứ 12 ngày lại trực nhật. - Lần đầu cả hai bạn cùng trực. - Hỏi: Sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn cùng trực nhật? GV: Theo đề bài thì sẽ có bao nhiêu lần hai bạn cùng trực nhật?. HS: Trả lời. GV: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn lại cùng trực nhật, a phải là gì của 10 và 12? HS: a là BCNN(10,12). GV: Cho học sinh thảo luận nhóm. HS: Thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm lên trình bày. GV: Cho lớp nhận xét, đánh gía và ghi điểm. Hoạt động 3: (10 phút) Bài 158/60 SGK: GV: Cho học sinh đọc và phân tích đề. Hỏi: Gọi a là số cây mỗi đội trồng, theo đề bài a phải là gì của 8 và 9? HS: a phải là BC(8,9). GV: Số cây phải trồng khoảng từ 100 đến 200, suy ra a có quan hệ gì với số 100 và 200? HS: 100 a 200. GV: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm và lên bảng trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của GV. GV: Cho học sinh đọc phần “Có thể em chưa biết”. Bài 156/60 SGK: Vì: x12; x21 và x28 Nên: x BC(12; 21; 28) 12 = 22.3 21 = 3.7 28 = 22.7 BCNN(12; 21; 28) = 22.3.7 = 84. BC(12; 21; 28) = {0; 84; 168; 252; 336;…} Vì: 150 x 300 Nên: x{168; 252} Bài 157/60 SGK: Gọi a là số ngày ít nhất hai bạn cùng trực nhật. Theo đề bài: a10; a12 Nên: a = BCNN(10,12) 10 = 2.5 12 = 22.3 BCNN(10; 12) = 22.3.5 = 60 Vậy: Sau ít nhất 60 ngày thì hai bạn lại cùng trực nhật. Bài 158/60 SGK: Gọi số cây mỗi đội phải trồng là a Theo đề bài: 100 a 200; a8; a9 Nên: a BC(8; 9) Và: 100 a 200 BCNN(8; 9) = 8.9 = 72 BC(8; 9) = {0; 72; 144; 216;…} Vì: 100 a 200 Nên: a = 144 Vậy: Số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây. 4. Củng cố: (trong bài) 5. Dặn dò: (5 phút) - Xem lại bài tập đã giải. - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập/61 SGK và các bảng 1, 2, 3 /62 SGK. - Làm các bài tập 159, 160, 161, 162/63 SGK. Tiết sau ôn tập. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (08/11/2013) Dương Văn Điệp **************************************************************************** Ngày soạn: 04 /11/ 2013 Ngày dạy: ......./...../....... Tuần 13- Tiết thứ: 37 ÔN TẬP CHƯƠNG I I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS ôn tập các kiến thức đã học về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. 2. Kỹ năng: - HS biết vận dụng các kiến thức trên vào bài tập về thực hiện các phép tính, tìm số chưa biết. - Rèn luyện kỹ năng tính toán cẩn thận, đúng và nhanh, trình bày khoa học. 3. Thái độ: - HS tích cực trong bộ môn. II. CHUẨN BỊ: - GV: Máy chiếu. - HS: Ôn tập các câu hỏi trong SGK từ câu 1 đến câu 4 III. PHƯƠNG PHÁP: Phương pháp nêu vấn đề, trực quan, gợi mở. IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong phần ôn tập) 3. Bài mới: Hoạt động của Thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (15 phút) GV: Trước tiên ta ôn về phần lý thuyết. Các em quan sát bảng 1/62 SGK. Tóm tắt về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa. Trong bảng nhắc lại các phép tính, các thành phần của phép tính, dấu, kết quả phép tính và điều kiện để kết quả là số tự nhiên đã được học trong chương I. GV: Trình bày: Phép tính cộng a + b và nêu các nội dung như SGK. - Gọi học sinh đứng lên đọc các phép tính trừ, nhân, chia trong bảng. HS: Đọc như SGK. GV: Các em trả lời câu hỏi ôn tập đã chuẩn bị ở nhà trang 62 SGK. Câu 1: GV: Yêu cầu học sinh đọc câu hỏi và lên bảng điền vào dấu ... để có dạng tổng quát của các tính chất. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm. Câu 2: GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng điền vào chỗ trống để được định nghĩa lũy thừa bậc n của a. HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. GV: Cho cả lớp nhận xét.Đánh giá, ghi điểm. GV: Trình bày phép nâng lũy thừa ở bảng 1. Câu 3: GV: Em hãy đọc câu hỏi và lên bảng trình bày. HS: an. am = an+m am : an = am-n (a0; mn). Câu 4: GV: Em hãy đọc câu hỏi và phát biểu? HS: Phát biểu định nghĩa / 34 SGK. Hoạt động 2: (28 phút) - Làm bài 160/63 SGK. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Câu a: Hỏi: Em hãy nêu thứ tự thực hiện phép tính ở biểu thức của câu a ? HS: Ta thực hiện phép chia trước, phép trừ sau. GV: Câu b, hỏi tương tự như trên. HS: Ta thực hiện phép nâng lũy thừa trước, đến phép nhân, phép cộng và trừ. GV: Câu c, hỏi: Em đã sử dụng công thức gì để tính biểu thức của câu c? HS: Công thức chia, nhân hai lũy thừa cùng cơ số. GV: Em có thể áp dụng tính chất nào để tính nhanh biểu thức câu d? HS: Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. GV: Củng cố bài tập 160 => khắc sâu các kiến thức về: - Thứ tự tực hiện các phép tính. - Thực hiện đúng qui tắc nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số. - Tính nhanh biểu thức bằng cách áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. Bài 161/63 SGK: GV: Hỏi: 7.(x+1) là gì trong phép trừ trên? HS: Là số trừ chưa biết. GV: Nêu cách tìm số trừ? HS: Ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu. GV: Cho học sinh hoạt động nhóm. Gọi đại diện nhóm lên trình bày. HS: Thực hiện yêu cầu của giáo viên. Hỏi: 3x - 6 là gì trong phép nhân câu b? HS: Thừa số chưa biết. GV: Nêu cách tìm thừa số chưa biết? HS: Lấy tích chia cho thừa số đã biết. GV: Tương tự đặt câu hỏi gợi ý cho HS giải đến kết quả cuối cùng của bài tập. GV: Củng cố qua bài 161=>Ôn lại cách tìm các thành phần chưa biết trong các phép tính. A. Lý thuyết: Câu 1: (SGK) Tính chất Phép cộng Phép nhân Giao hoán a + b = … a . b = … Kết hợp (a+b)+ c = … (a.b).c= … Tính chất phân phối của phép nhân đói với phép cộng a. (b+c) = … + … Câu 2: (SGK) Lũy thừa bậc n của a là… của n… bằng nhau, mỗi thừa số bằng … an =a.a….a (n0) n thừa số a gọi là… n gọi là… Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là… Câu 3: (SGK) an . am = an+m an : am = an-m (a0; mn). Câu 4: Nếu ab thì a = b.k (kN; b0) B. Bài tập: Bài 160/63 SGK: a/ 204 – 84 : 12 = 204-7 = 197. b/ 15 . 23 + 4 . 33 - 5 . 7 = 15 . 8 + 4 . 9 – 5 . 7 = 120 + 36 – 35 = 121. c/ 56 : 53 + 23 . 22 = 53 + 25 = 125 + 32 = 157 d/ 164 . 53 + 47. 164 = 164.(53+47) = 164 . 100 = 16400 Bài 161/63 SGK: Tìm số tự nhiên x biết a/ 219 - 7. (x+1) = 100 7.(x+1) = 219 - 100 7.(x+1) = 119 x+1 = 119:7 x+1 = 17 x = 17-1 x = 16 b/ (3x - 6) . 3 = 34 3x - 6 = 34:3 3x - 6 = 27 3x = 27+6 3x = 33 x = 33:3 x = 11 4. Củng cố: (trong bài) 5. Dặn dò: (2 phút) - Xem lại các bài tập đã giải. Làm bài tâp 164; 165; 166; 167/63 SGK - Chuẩn bị các câu hỏi ôn tập trong SGK từ câu 5 đến câu 10. - Tiết sau ôn tập tiết 2. V. RÚT KINH NGHIỆM: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... KÝ DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG (08/11/2013) Dương Văn Điệp

File đính kèm:

  • docSH 6-Tuan 13.doc
Giáo án liên quan