Bài giảng Tiết 45 : cộng hai số nguyên cùng dấu

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Năm1 chắc cộng ha số nguyên cùng dấu

- Kỹ năng: Ap dụng qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu thành thạo

- Vận dụng: Biết vận dụng vào các bài toán thực tế

II. Chuẩn bị:

- GV: thước, phấn màu, bảng phụ

- HS: thước thẳng, bút dạ, trục số trên giấy

 

doc6 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Tiết 45 : cộng hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 45 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU I. Mục tiêu: Kiến thức: Năm1 chắc cộng ha số nguyên cùng dấu Kỹ năng: Aùp dụng qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu thành thạo Vận dụng: Biết vận dụng vào các bài toán thực tế II. Chuẩn bị: GV: thước, phấn màu, bảng phụ HS: thước thẳng, bút dạ, trục số trên giấy Các hoạt động chủ yếu: Ổn định tổ chức: báo cáo sỉ số, tình hình học bài, chuẩn bị bài tập Kiểm tra bài cũû (5’): Gọi 2 hs lên bảng HS1: Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số như thế nào? Tính giá trị của các biểu thức: a/ | -253 | + | -47 | b/ | -6 | - | -2 | c/ | 20 | : | -5 | HS2: Điền dấu”>” ; “<” thích hợp vào ô trống: - 99 ˜ - 10 ; - 150 ˜ 2 ; -542 ˜ - 263 Bài giảng: GV HS Ghi bảng Hoạt động 1:( 5’) Cộng 2 số nguyên dương Vd: (+4) + (+2) = ? - HS có thể như cộng 2 số tự nhiên khác 0 - GV Còn có cách nào khác? Ta có thể minh hoạ phép cộng đó trên trục số như htế nào? - (+ 27) + (+ 23) = ? Ta có thể dùng trục số để cộng được không? Þ Phát biểu qui tắc cộng 2 số nguyên dương - Một hs lên bảng đặt phép cộng lên trục số - Các hs khác đặt phép cộng trên trục số của mình (giấy nháp) - Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên phải (theo chiều dương) 4 đơn vị, sau đó di chuyển tiếp về bên phải (cộng với số dương) 2 đơn vị đến điểm +6. Đó là kết quả của phép cộng. - HS có htể trình bày miệng như trên (bằng hai cách) Þ cách đơn giản hơn Cộng 2 số nguyên dương: Vd: (+4) + (+2) = 4 + 2 = 6 (+27) + (+23) = 27 + 23 = 50 KL: xem SGK Hoạt động 2: Cộng 2 số nguyên âm -Trên thực tế ta thường dùng số nguên để biểu thị sự tăng và giảm, lên cao và xuống thấp, thêm hoặc bớt. Trước khio làm vd ta qui ước: - Khi nhiệt độ tăng 20C, ta nói nhiệt độ tăng 20C - Khi nhiệt độ giảm 30C, ta nói nhiệt độ tăng -30C * Hoạt động 2.1: (5’) Hướng dẫn giải ví dụ a/ HS đọc vd trong sgk GV tóm tắt đầu bài trên bảng Tóm tắt: Nhiệt độ buổi trưa -30C, nhiệt độ giảm 20C. nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ?0C - Muốn biết nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu? Ta đặt phép tính gì? - Dự kiến HD: + (-3) – 2 (đúng) nhưng dây là phép trừ 2 số nguyên, ta sẽ học sau + Còn cách nào khác không? HS: ( - 3) + ( -2) = Đây là bài toán cộng 2 số nguyên âm. Gv ghi mục 2 (GV tô lại dấu “-“ bằng phấn màu) + Hãy sử dụng trục số cho biết kết quả (-3) + (-2) Vd: b/ cũng trong vd trên, nếu thay giảm 20C thành 50C thì kết quả sẽ bao nhiêu? - Hãy sử dụng trục số và cho biết kết quả? - GV ghi kết quả lên bảng - Một HS lên bảng đặt phép cộng 2 số nguyên âm lên trục số. Các hs khác làm trên trục số của mình:”Bắt đầu từ điểm 0 di chuyển về bên trái (hteo chiều âm) 3 đơn vị, sau đó di chuyển tiếp về bên trái (cộng với số âm) 2 đơn vị đến điểm – 5. Đó là kết quả của phép cộng”. Một em trình bày bài giải của mình - Một hs trình bày miệng như trên - Một hs khác trình bày lời giải Cộng 2 số nguyên âm: VD: a/ SGK trang Tóm tắt: - Nhiệt độ buổi trưa -30C - Nhiệt độ giảm 20C (ta nói nhiệt độ tăng -20C) - Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ?0C Giải Nhiệt độ giảm 20C nhgỉa là nhiệt độ tăng -20C. vậy nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là: ( -3) + ( -2) = -50C Vd: b/ ( - 3) + ( -5) = -8 * Hoạt động 2.2 :( 7’) Tổng quát : Cộng hai số nguyên âm Qua VD trên ta có: (-3) + (-2 ) = -5 ( -3 ) + (-5) = -8 - Vậy phép tính (-32 ) + (-18 ) cho ta kết quả như thế nào ? - Ta có thể dùng trục số để cộng được không ? HS :… - Bây giờ các em hãy tính và nhận xét kết quả của: ( -3 ) + (-5) và | -3 | + | -5 | - Hs nêu nhận xét của mình - Qua nhận xét ® các bước cộng 2 số nguyên âm ta làm như thế nào? (có 2 bước) - Hãy nêu cách làm từng bước? ® Qui tắc - 1 HS lên bảng giải, các bạn khác giải vào tập Nhận xét: Tổng của 2 số nguyên âm bằng số đối của tổng 2 giá trị tuyệt đối của chúng - HS khác lập lại nhận xét, B1: cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng B2: Rồi đặt dấu “-“ trước kết quả c/ Tính và nhận xét kết quả của : (-3 ) + (-5) và | -3 | + | -5 | + ( -3 ) + (-5) = -8 + | -3 | + | -5 | = 3 + 5 = 8 Nhận xét: (-3 ) + (-5) = -(| -3 | + | -5 |) = - (3 + 5) = - 8 * Qui tắc : xem SGK trang 75 * Hoạt động 2.3: Vận dụng qui tắc giái các bài tập - Bài 1: Gọi 3 hs lên bảng (mỗi em 1 bài), 1 em nói cách làm? ® lớp nhận xét - GV lần lượt đưa bảng phụ có bài 2, bài 3, bài 4 - Từng em giải bài tập vào tập - GV gọi lần lượt các em lên bảng giải bài 2, bài 3 - GV thu bài 5 em để chấm (chú ý bài hs làm sai) - Các em lên bảng nói hướng làm từng câu sau khi làm xong - Cả lớp nhận xét - GV: giải bài 4 như thế nào? - Gọi 1 hs lên bảng và nói cách làm - Cả lớp nhận xét bài 4 - GV chốt lại qui tắc cộng 2 số nguyên dương , 2 số nguyên âm - Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài 1. Bài 2: (5’) Tính a/ (-7 ) + (-328) b/ 12 + |-23| c/ |-46 | + |+12 | Bài 3: (5’) Điền dấu >, < thích hợp vào ô trống a/(-6 ) + (-3) Ÿ (-6) b/(-9 ) + (-12) Ÿ (-20) c/(+8274)+(+226)Ÿ(-9000) Bài 4: (6’) Vào một buổi trưa nhiệt độ là –70C. Nhiệt độ đêm hôm đó là bao nhiêu, biết nhiệt độ giảm 60C . Aùp dụng: Bài 1: (5’) Tính a/ (-32 ) + (-18) = -( |-32 | + |-18 | ) = -(32 + 18) = - 50 b/ (-17 ) + (-54) = -( |-17 | + |-54 | ) = -(17 + 54) = - 71 c/ (-43 ) + (-9) + (-1) = Dặn dò: (2’) + Học thuộc qui tắc cộng hai số nguyên cùng dấu + Làm bài tập 22, 23, 24, 25, 26 + Xem trước bài §5 1/ Thay d ấu ? b ằng d ấu th ích h ợp a/ -7+(-11) ? -6+(-11) b/ -12+(-2) ? -15 c/ 13+/-22/ ? -35 2/ n ối m ỗi d ịng m ỗi c ột b ên tr ái v ớib ên ph ải đ ể đ ư ợc c âu đ úng a/ -7+(-35) l à 1/ 42 b/ -12+( -5) l à 2/ -75 c/ -32+(-35) l à 3/ 76 3/ - 7+x khi x=10 th ì k ết qu ả b ằng a/ -16 b/ -20 c/ 30 d/ 3 Tiết46 : CỘNG HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU A. MỤC TIÊU : Hướng dẫn HS biết cộng hai số nguyên. Hiểu được việc dùng các số nguyên để biểu thị sự tăng giảm của một đại lượng. Liên hệ những điều đã học trong thực tiễn B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình trục số – Phấn màu C. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Thầy Học sinh Ghi bảng Hoạt động 1 : gợi HS sửa bài tập 23-24 trang 75-SGK HS1 : Sửa bài 23 HS2 : Sửa bài 24 Hoạt động 2 (cho HSTD) TD1 : A nợ 10 đồng, có 17 đồng. Hỏi A trả còn dư hay thiếu? Vậy ta thực hiện bài toán như thế nào ? TD2 : -15 + (+20) Các em cho biết với TD trên kết quả ra như thế nào? (dương hay âm) Qua hai TD bên, các em hãy nêu quy tắc cộng 2 số nguyên khác dấu. GV nhận xét phát biểu của HS và từ đó đi đến Quy tắc đúng hơn TD3 : Tìm và so sánh kết quả của : (+4) + (-4) Các em cho biết + 4 và –4 là 2 số gì ? Vậy tổng 2 số đối nhau kết quả = mấy? GV gọi HS phát biểu Quy tắc GV minh họa trục số cho các em nhận xét quá các TD trên. TD4 : Tìm và nhận xét kết quả của : 3 + (-6) và /-6/+/-3/ Qua 2 kết quả trên các em nhận xét gì ? Hoạt động 3 : Luyện tập GV cho HS luyện tập bài số 27 SGK HS1 Ghi kết quả HS2 Ghi kết quả HS1 Nêu Quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu. HS2 Cho biết về dấu giá trị tuyệt đối của âm và dương. Cả lớp làm và suy nghĩ TD bên Một HS lên bảng giải Cả lớp làm TD bên Một HS lên bảng Một HS phát biểu ? Những HS khác suy nghĩ tìm xem bạn phát biểu đúng, sai hay thiếu sót phần nào ? HS nhận xét về (+4) ; (-4) HS trả lời và GV gọi các em khác nhận xét. Một HS phát biểu Các em nhận xét những TD = trục số và so sánh kết quả = trục số. HS1 lên làm bài 1 HS2 lên làm bài 2 23/- 2763 + 152 (-7) + (-14) (-35) + (-9) 24/ (-5) + (-248) 17 + /-33/ /-37/ + /+15/ TD1 : (+10) + (-17) = ? - 7 TD2 : -15 + (+20) = 5 TD3 : (+4) + (-4) 3 + (-6) = ? /-6/ + /-3/ = ? Chú ý : "a Ỵ Z, ta có : a + 0 = 0 + a = a Hoạt động 4 : Dặn dò : Các em xem lại Quy tắc và những TD đã cho Về nhà làm bài 28, 29, 30 SGK. 1)tính (-38)+27 có kết qủa là a)65 b)-11 c)11 d)-65 2)tính /-16/+/32/ có kết qủa là a)48 b)-16 c)16 d)-48 3)tìm x thuộc z biết /x/+(-16)=0 a)x=16 b)x=-16 c)=0 d)cả 2 câu a,b đều đúng

File đính kèm:

  • docds6 t45-46.doc
Giáo án liên quan