I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS nêu được sự tiến hóa của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
HS thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.
Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật.
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
-Tranh ảnh về động vật đã học.
-Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng.
2.Chuẩn bị của học sinh :
-Kẻ bảng 1,2 SGK
-Ôn tập toàn bộ chương trình
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Mở bài :
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hóa của giới đọng vật
a.Mục tiêu: HS thấy được sự tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp của giới động vật.
b.Tiến hành:
2 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 655 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 7 - Tiết 65, Bài 63: Ôn tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 20/4/2010 Tuần:34
Ngày giảng: 24/4/2010 Tiết: 65
Bài 63 ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
HS nêu được sự tiến hóa của giới động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp.
HS thấy rõ được đặc điểm thích nghi của động vật với môi trường sống.
Chỉ rõ giá trị nhiều mặt của giới động vật.
2.Kĩ năng
Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
3.Thái độ
Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
II.CHUẨN BỊ :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
-Tranh ảnh về động vật đã học.
-Bảng thống kê về cấu tạo và tầm quan trọng.
2.Chuẩn bị của học sinh :
-Kẻ bảng 1,2 SGK
-Ôn tập toàn bộ chương trình
III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1.Kiểm tra bài cũ :
2.Mở bài :
3.Phát triển bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự tiến hóa của giới đọng vật
a.Mục tiêu: HS thấy được sự tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp của giới động vật.
b.Tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu HS đọc SGK thảo luận nhóm hoàn thành bảng 1 “Sự tiến hóa của giới động vật”.
-GV kẻ sẵn bảng 1 để HS chữa bài.
-GV cho HS tự ghi kết quả của nhóm.
-GV tổng kết ý kiến của các nhóm.
-GV cho HS quan sát bảng 1 đã hoàn chỉnh
-Cá nhân tự nghiên cứu SGK trang 200 thu nhập kiến thức.
-Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời lựa chọn.
-Yêu cầu:
+Tên ngành.
+Đặc điểm tiến hóa phải liên tục từ thấp đến cao.
+Con đại diện phải điển hình.
-Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng 1.
Nhóm khác theo dõi bổ sung.
-Các nhóm sữa chữa nếu cần.
Đặc điểm
Cơ thể đa bào
Cơ thể đa bào
Đối xứng tỏa tròn
Đối xứng hai bên
Cơ thể mềm
Cơ thể mếm có vỏ đá vôi
Cơ thể có bộ xương ngoài bằng kitin
Cơ thể có bộ xương trong
Ngành
Động vật nguyên sinh
Ruột khoang
Các ngành giun
Thân mềm
Chân khớp
Động vật có xương sống
Đại diện
Trùng roi
Thủy tức
Giun đũa, giun đất
Trai sông
Châu chấu
Cá chép, ếch, thằn lằn bóng đuôi dài, chim bồ câu, thỏ
GV yêu cầu theo dõi bảng 1, trả lời câu hỏi:
-Sự tiến hóa của giới động vật được thể hiện như thế nào?
GV yêu cầu:
+Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Sự thích nghi của động vật với môi trường sống thể hiện như thế nào?
+Thế nào là hiện tượng thứ sinh? Cho ví dụ cụ thể.
-GV cho các nhóm trao đổi đáp án.
Gv hỏi: Hãy tìm trong các loài bò sát, chim có loài nào quay trở lại môi trường nước?
-GV cho HS rút ra kết luận.
-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến.
-Yêu cầu:
-Sự tiến hóa thể hiện sự phức tạp về tổ chức cơ thể, bộ phận nâng đỡ
-Cá nhân nhớ lại các nhóm động vật đã học và môi trường sống của chúng.
-Thảo luận yêu cầu:
-Sự thích nghi của động vật: có loài sống bay lượng (có cánh), loài sống ở nước (có vây), sống nơi khô cằn (dự trữ nước).
-Hiện tượng thứ sinh: quay lại sống ở môi trường của tổ tiên.
VD: cá voi sống ở nước.
-Đại diện nhóm trình bày đáp án nhóm khác bổ sung.
Tiểu kết 1:
Giới động vật đã tiến hóa từ đơn giản đến phức tạp.
-Động vật thích nghi với môi trường sống.
-Một số có hiện tượng thích nghi thứ sinh.
Hoạt động 2: Tầm quan trọng trong thực tiễn cũa động vật
a.Mục tiêu: Chỉ rõ những mặt lợi của động vật đối với tự nhiên và đời sống con người, tác hại nhất định của động vật
b.Tiến hành :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng 2 “những động vật có tầm quan trọng trong thực tiễn”.
-GV kẻ bảng 2 để HS chữa bài.
-GV nên gọi nhiều nhóm chữa bài để có điều kiện đánh giá hoạt động của nhóm.
-Cá nhân nghiên cứu nội dung trong bảng 2 trao đổi nhóm tìm tên động vật cho phù hợp với nội dung.
-Đại diện nhóm lên ghi kết quả nhóm khác theo dõi bổ sung.
Tầm quan trọng trong thực tiễn
Tên bài
Động vật không xương sống
Động vật có xương sống
Động vật có ích
-thực phẩm(vật nuôi ,đặc sản)
-dược liệu
-công nghệ
-nông nghiệp
-làm cảnh
-trong tự nhiên
-Tôm cua ,rươi
mực
san hô
giun đất
trai ngọc
nhện ,ong
Cá chim thú
Gấu khỉ rắn
Bò cầy công trâu,bò gà vẹt
Cá chim
Động vật có hại
Đối với nông nghiệp
Đối với đời sống con người
Đối với sức khỏe con người
Châu chấu, sâu gai, bọ rùa
Ruồi, muỗi
Giun đũa, sán
Chuột
Rắn độc
GV hỏi:
+Động vật cóvai trò gì?
+Động vật gây nên những tác hại như thế nào?
HS dựa vào nội dung của bảng 2 trả lời.
Tiểu kết 2:
Đa số động vật có lợi cho tự nhiên và cho đời sống con người.
Một số động vật gây hại.
4.Kiểm tra đánh giá :
-Dựa vào bảng 1 trình bày sự tiến hóa của giới động vật.
-Nêu tầm quan trọng thực tiễn của động vật.
5.Dặn dò :Chuẩn bị cho bài tham quan thiên nhiên.
+Lọ bắt động vật, hộp chứa mẫu, kính lúp cầm tay, vở ghi chép, kẻ sẵn bảng 205 SGK, vợt bướm.
1.Trình bày sự tiến về tổ chức cơ thể của động vật thông qua các hệ cơ quan : Hô hấp, tuần hòan, thần kinh
2.Trình bày nguy cơ suy giảm và biện pháp bảo vệ sự đa dạng sinh học .
3.Nêu các biện pháp đấu tranh sinh học.
4.Trình bày sự tiến hóa của các hình thức sinh sản hữu tính
File đính kèm:
- Tiet 66 On tap hoc ki II.doc