Đề thi môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS An Phước

 Câu 1: Khi mổ giun đất, thấy giữa thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống để chứa dịch, chất dịch đó là

A. dịch ruột. B. thể xoang

B. máu của tim. D. dịch thể xoang

 Câu 2: Ở nước ta có những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển là

A. sứa, san hô, hải quỳ . B. sứa, san hô, mực .

C. hải quỳ, thuỷ tức, san hô. D. sứa, thuỷ tức, hải quỳ .

Câu 3: Hệ thần kinh của giun đất là

A. thần kinh hình lưới. B. thần kinh ống.

C. thần kinh chuỗi. D. tất cả đều đúng.

 Câu 4: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng?

A. trùng giày. B. trùng biến hình

C. trùng sốt rét. D. trùng roi xanh.

 Câu II ( 2đ) Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách điền vào chỗ trống .

 

doc5 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 306 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Sinh học Lớp 7 - Học kì 1 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS An Phước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH THI KIỂM TRA HỌC KỲ I . Năm học 2009-2010 TRƯỜNG THCS AN PHƯỚC Môn : Sinh học – Lớp 7 Thời gian : 60 Phút ( Không kể thời gian phát đề) Tên:. . . . . .. . . . . . . . . . . . . . .. Lớp : . . . . . . . Phòng. . . . . . SBD. . . . . . . Điểm Lời phê Phần I : Trắc nghiệm ( 3đ ) Câu I : ( 1đ) Hãy khoanh tròn chữ cái đầu câu cho ý trả lời đúng nhất trong các ý sau đây. Câu 1: Khi mổ giun đất, thấy giữa thành cơ thể và thành ruột có một khoang trống để chứa dịch, chất dịch đó là dịch ruột. B. thể xoang máu của tim. D. dịch thể xoang Câu 2: Ở nước ta có những động vật thuộc ngành ruột khoang sống ở biển là A. sứa, san hô, hải quỳ . B. sứa, san hô, mực . C. hải quỳ, thuỷ tức, san hô. D. sứa, thuỷ tức, hải quỳ . Câu 3: Hệ thần kinh của giun đất là thần kinh hình lưới. B. thần kinh ống. thần kinh chuỗi. D. tất cả đều đúng. Câu 4: Động vật nguyên sinh nào có khả năng sống tự dưỡng và dị dưỡng? trùng giày. B. trùng biến hình C. trùng sốt rét. D. trùng roi xanh. Câu II ( 2đ) Hãy hoàn thành bảng sau bằng cách điền vào chỗ trống . STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí các phần phụ Phần đầu - Ngực Phần bụng 1 Định hướng phát hiện mồi 2 Giữ và xử lý mồi 3 Bắt mồi và bò 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng 5 Lái và giúp tôm bơi giật lùi Phần II: Tự luận 7 đ Câu 1: (3đ ) Hãy vẽ hình cấu tạo hệ tiêu hóa của giun đất.Giun đất có lợi gì cho đất trồng. Câu 2: ( 2đ ) Tầm quan trọng thực tiễn của ĐVKXS. Mỗi tầm quan trọng cho 1 vídụ. Câu 3: (2đ) Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh. - Hết - ĐÁP ÁN MÔN SINH 7 HK I Năm học : 2009 – 2010 I Trắc nghiệm : 3 đ Câu I: ( 1đ ) Mỗi câu đúng đạt 0.25đ Câu 1 2 3 4 Đáp án C D B D Câu II: ( 2 đ ) Mỗi ý đúng đạt 0.25đ STT Chức năng Tên các phần phụ Vị trí các phần phụ Phần đầu - Ngực Phần bụng 1 Định hướng phát hiện mồi Hai đôi râu + 2 Giữ và xử lý mồi Các chân hàm + 3 Bắt mồi và bò Các chân ngực ( càng, chân bò) + 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng Các chân bụng ( các chân bơi) + 5 Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái + Phần II: Tự luận 7đ Câu 1: ( 3đ) - Vẽ hình đúng, đầy đủ chính xác như hình 15.4 trang 54 SGK đạt 0,75đ - Chú thích đầy đủ mỗi ý chú thích đúng đạt 0,25đ bảy ý đạt 1,75đ. - Lợi ích: làm đất tơi xốp, tăng độ màu mỡ cho đất. ( 0,5đ) Câu 2: ( 2đ) Mỗi tầm quan trọng đạt 0,25đ. - Làm thực phẩm. - Có giá trị xuất khẩu. - Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh. - Làm hại cơ thể người, động vật, tnực vật Mỗi tầm quan trọng cho đúng được ví dụ đạt 0,25đ. Bốn ví dụ đạt 1đ. Câu 3: (2đ) Mỗi ý đúng đạt 0,5 đ - Cơ thể đơn bào. - Phần lớn dị dưỡng - Di chuyển bằng chân giả, lông bơi, roi bơi. - Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể. -Hết- .

File đính kèm:

  • docDE THI SINH 7 HKI 20092010.doc