Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 1, Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống

HĐ 1: TÌM HIỂU CÁC CẤP TỔ CHỨC DƯỚI TB (10)

I. Cấp tế bào

- Phân tử: các chất vô cơ, nước, chất hữu cơ.

- Đại phân tử: nhiều phân tử hợp thành, gồm cacbohidrat, protêin, acid nuclêic, prôtêin, lipit.

- Bào quan: nhiều đại phân tử hợp thành, đảm nhận những chức năng khác nhau trong tế bào.

- Tế bào gồm nhiều bào quan hợp thành.Tb là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống

 

HĐ 2: TÌM HIỂU CẤP CƠ THỂ (10)

II. Cấp cơ thể

- Cơ thể là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc lập, có thể gồm 1 tb (cơ thể đơn bào) hoặc nhiều tb (cơ thể đa bào).

- Cơ thể đa bào:

* Môgồm nhiều tb cùng loại, cùng đảm nhận chức năng nhất định.

* Cơ quan: gồm nhiều loại mô khác nhau.

* Hệ cơ quan: gồm nhiều cơ quan khác nhau.

 

 

HĐ 3: TÌM HIỂU CẤP QUẦN THỂ – QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN ( 15)

III. Cấp quần thể – loài

 Quần thể là tập hợp các cá thể SV cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ.

IV. Cấp quần xã

 Quần xã là tập hợp các quần thể SV khác loài, sống cùng 1 vùng địa lí nhất định (sinh cảnh), giữa các SV có mối quan hệ tương hỗ nhau.

V. Cấp hệ sinh thái – sinh quyển

1/ Hệ sinh thái: QXSV & mt sống (sinh cảnh), giữa SV & mt có tác động qua lại.

2/ Sinh quyển: Tập hợp các hệ sinh thái trên trái đất, là tổ chức sống cao nhất & lớn nhất.

 

 

* Tóm lại, các cấp tổ chức sống có đặc điểm chung:

- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.

- Là các hệ thống mở & tự điều chỉnh.

- Luôn luôn tiến hoá.

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 1, Bài 1: Các cấp tổ chức của thế giới sống, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG. BÀI 1: CÁC CẤP TỔ CHỨC CỦA THẾ GIỚI SỐNG. TUẦN:1 TIẾT:1 NS: 26/8/2007 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: Nắm được các cấp tổ chức sống từ thấp đến cao. Giải thích được tại sao tế bào lại là đơn vị cơ bản tổ chức nên thế giới sống. Trình bày được các hệ thống sống là hệ thống mở có tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc từ thấp đến cao. Trình bày được đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện tư duy phân tích, tổng hợp, hệ thống kiến thức. Rèn luyện phương pháp tự học cho HS. 3/ Thái độ: Hình thành quan điểm duy vật biện chứng về thế giới sống. II. CHUẨN BỊ: 1/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. 2/ Chuẩn bị: a) GV: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. b) HS : - Xem bài trước ở nhà. Tham khảo lại lớp 8, 9 để nắm lại các cấp tổ chức sống. III. NỘI DUNG &TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’): Giới thiệu chương trình học Sinh học 10. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG (1) HĐGV (2) HĐHS (3) HĐ 1 : TÌM HIỂU CÁC CẤP TỔ CHỨC DƯỚI TB (10’) I. Cấp tế bào - Phân tử : các chất vô cơ, nước, chất hữu cơ. - Đại phân tử : nhiều phân tử hợp thành, gồm cacbohidrat, protêin, acid nuclêic, prôtêin, lipit. - Bào quan : nhiều đại phân tử hợp thành, đảm nhận những chức năng khác nhau trong tế bào. - Tế bào gồm nhiều bào quan hợp thành.Tb là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống. HĐ 2 : TÌM HIỂU CẤP CƠ THỂ (10’) II. Cấp cơ thể - Cơ thể là cấp tổ chức sống riêng lẻ độc lập, có thể gồm 1 tb (cơ thể đơn bào) hoặc nhiều tb (cơ thể đa bào). - Cơ thể đa bào : * Mô gồm nhiều tb cùng loại, cùng đảm nhận chức năng nhất định. * Cơ quan : gồm nhiều loại mô khác nhau. * Hệ cơ quan : gồm nhiều cơ quan khác nhau. HĐ 3 : TÌM HIỂU CẤP QUẦN THỂ – QUẦN XÃ – HỆ SINH THÁI – SINH QUYỂN ( 15’) III. Cấp quần thể – loài Quần thể là tập hợp các cá thể SV cùng loài, cùng sống trong 1 khoảng không gian xác định, có khả năng giao phối sinh ra con cái hữu thụ. IV. Cấp quần xã  Quần xã là tập hợp các quần thể SV khác loài, sống cùng 1 vùng địa lí nhất định (sinh cảnh), giữa các SV có mối quan hệ tương hỗ nhau. V. Cấp hệ sinh thái – sinh quyển 1/ Hệ sinh thái : QXSV & mt sống (sinh cảnh), giữa SV & mt có tác động qua lại. 2/ Sinh quyển : Tập hợp các hệ sinh thái trên trái đất, là tổ chức sống cao nhất & lớn nhất. * Tóm lại, các cấp tổ chức sống có đặc điểm chung : - Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc. - Là các hệ thống mở & tự điều chỉnh. - Luôn luôn tiến hoá. * Yêu cầu HS quan sát hình 1/ SGK-trang 7 để trả lời các câu hỏi sau :Vật chất được cấu tạo từ những gì ? Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ những đơn vị nhỏ nào hợp thành? Các cấp tổ chức sống nào dưới tế bào? * Mở rộng : Tại sao tế bào được xem là đơn vị cấu trúc sống cơ bản ? (GV có thể cho thảo luận nhóm) * Cơ thể có tổ chức như thế nào ? * Cơ thể đa bào được hợp thành từ những cấp tổ chức nào ? GV y/ c HS trả lời câu lệnh SGK / trang 8. Quần thể là gì ? Cho VD. Quần xã là gì ? Cho VD. Giữa các quần thể trong QXSV có mối quan hệ ra sao ? Hệ sinh thái là gì? Cho VD. Sinh quyển là gì? Tại sao sinh quyển là tổ chức sống cao nhất & lớn nhất ? - Phân tử. - Tế bào. - Cấp tổ chức dưới tế bào:phân tử, đại phân tử, bào quan. HS thảo luận và trả lời câu hỏi.Vì : - Mọi cơ thể sống đều được cấu tạo từ tế bào. - Có đầy đủ các biểu hiện của sự sống. - Cơ thể có cấu tạo từ 1 hoặc nhiều tế bào. - Từ mô, cơ quan, hệ cơ quan. - Chúng không hoạt động được bởi vì hoạt động của chúng còn liên hệ, điều chỉnh bởi các hệ cơ quan khác. - HS dựa vào SGK để trả lời. - VD : quần thể người, quần thể lúa, quần thể cá, HS dựa vào SGK để trả lời. VD : QXSV rừng, QXSV ao, QXSV đồng ruộng, - Mối quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch. HS dựa vào SGKđể trả lời. - Bởi vì : Sinh quển bao gồm tất cả các tổ chức sống khác. 4/ Củng cố: (4’) Cho HS tổng kết lại bài bằng khung cuối bài. Cho HS sắp xếp các cấp tổ chức từ thấp đến cao. 5/ Dặn dò: (1’) Về nhà học bài cũ – Trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở BT. Xem bài mới.Tìm đọc lại các nội dung phân loại SV đã học ở THCS.

File đính kèm:

  • docgiao an bai 1 2 SH 10NC.doc