Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 3, Bài 3: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm

 

1/ Kiến thức:

- HS nêu được đại diện, đặc điểm cấu tạo, phương thức dd của giới khởi sinh, giới nguên sinh, giới nấm.

- Phân biệt được đặc điểm các SV thuộc VSV.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân biệt, phân tích, tổng hợp vấn đề.

- Phát triển tư duy cho HS.

3/ Thái độ:

 Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV.

1/ GV:

a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo.

 - Tranh ảnh có liên quan.

2/ HS: SGK, đọc bài 3, xem lại các kiến thức về phân loại SV.

 

 

 

1/ Ổn định lớp– Kiểm diện (1).

2/ Kiểm tra bài cũ(4) : Giới là gì? Nêu tên các giới SV trong hệ thống phân loại 5 giới. Trình bày đặc điểm chung của từng giới SV.

3/ Tiến trình bài mới:

 

doc3 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Sinh học Lớp 10 nâng cao - Tiết 3, Bài 3: Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới nấm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 3: GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH, GIỚI NẤM. TUẦN:2 TIẾT:3 NGÀY SOẠN:17/09/2007 I.MỤC TIÊU: 1/ Kiến thức: HS nêu được đại diện, đặc điểm cấu tạo, phương thức dd của giới khởi sinh, giới nguên sinh, giới nấm. Phân biệt được đặc điểm các SV thuộc VSV. 2/ Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân biệt, phân tích, tổng hợp vấn đề. Phát triển tư duy cho HS. 3/ Thái độ: Hình thành quan điểm đúng đắn cho HS về thế giới sống và nguồn gốc của SV. II. CHUẨN BỊ: 1/ GV: a/ Phương pháp: diễn giảng, hỏi đáp, thảo luận nhóm. b/ Phương tiện: - SGK, SGV, tài liệu tham khảo. - Tranh ảnh có liên quan. 2/ HS : SGK, đọc bài 3, xem lại các kiến thức về phân loại SV. III. NỘI DUNG &TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ Ổn định lớp – Kiểm diện (1’). 2 / Kiểm tra bài cũ (4’) : Giới là gì ? Nêu tên các giới SV trong hệ thống phân loại 5 giới. Trình bày đặc điểm chung của từng giới SV. 3/ Tiến trình bài mới : NỘI DUNG (1) HĐGV (2) HĐHS (3) HĐ 1 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CỦA GIỚI KHỞI SINH (10 ‘) I. GIỚI KHỞI SINH (MONERA) 1) Đại diện : Vi khuẩn, VK cổ (Archaea) 2) Đặc điểm: - Kích thước : nhỏ bé (1- 3m). - Cấu tạo: SV đơn bào, tb nhân sơ. - Phương thức dd: + Sống tự dưỡng (quang tự dưỡng, hoá tự dưỡng). + Sống dị dưỡng ( quang dị dưỡng, hoá dị dưỡng, kí sinh). * VK cổ có nhiều đặc điểm khác biệt VK: thành tế bào, tổ chức hệ gen. VK cổ sống ở đk khắc nghiệt (t0 từ 00 -1000C, nồng độ muối cao từ 20 – 25%). HĐ 2 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM GIỚI NGUYÊN SINH . II.GIỚI NGUYÊN SINH(PROTISTA) 1/ Đại diện : ĐV nguyên sinh (Protozoa), TV nguyên sinh (Tảo – Algae), Nấm nhầy (Myxomycota). 2/ Đặc điểm : ĐV nguyên sinh (Protozoa): Đơn bào, tb nhân thực, không có thành xenlulôzơ, không có lục lạp. Sống dị dưỡng. Tảo (Algae): Đơn bào hoặc đa bào, có thành xenlulôzơ, có lục lạp. Sống tự dưỡng. Nấm nhầy (Myxomycota): Đơn bào hoặc cộng bào, không có lục lạp. Sống hoại sinh. HĐ 3 : TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM GIỚI NẤM . III. GIỚI NẤM (FUNGI): 1/ Đại diện : Nấm men, nấm sợi. 2/ Đặc điểm : Nấm men : Đơn bào, nhân thực, không có thành kitin, sinh sản = cách nảy chồi hoặc phân đôi. Sống dị dưỡng. Nấm sợi: Đa bào hình sợi, tb nhân thực. Sinh sản hữu tính (Nấm mốc, nấm đảm). Sống dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh, cộng sinh). HĐ 4: TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM CHUNG CÁC NHÓM VSV: IV. CÁC NHÓM VSV: - VSV là tập hợp các SV gồm: VK, VK cổ, tảo đơn bào, ĐV nguyên sinh, nấm men có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, SV đơn bào, phân bố rộng, thích ứng cao với mt. - Ngoài ra, virus cũng được xếp vào nhóm VSV, chúng chưa có cấu tạo tb & chỉ sống kí sinh trong tb chủ. * Y/c HS đọc lại nội dung I. SGK/ trang13 để tìm hiểu các đại diện, đặc điểm của giới khởi sinh. - VK có lợi hay có hại? VK cổ có khác biệt gì với VK? Các đại diện của giới nguyên sinh? Đ2 của ĐV nguyên sinh, Tảo, Nấm nhầy? - Cộng bào là gì? Nấm gồm những đại diện nào? Đ2 của nấm men, nấm sợi? Nấm có lợi hay có hại? - VSV là gì? Đặc điểm chung của VSV? HS thảo luận nhóm & trả lời:Giới khởi sinh có cấu tạo đơn giản, tb nhân sơ, SV đơn bào, sống tự dưỡng hoặc dị dưỡng.Kích thước : nhỏ bé (1- 3m). - Có lợi: Ứng dụng trong rất nhiều ngành: Công nghệ sinh học, SX thực phẩm,Có hại: Kí sinh gây bệnh cho TV, nguời & ĐV. -Khác về cấu tạo thành tb & tổ chức hệ gen. Sống được ở những đk khắc nghiệt. -Gồm: ĐV nguyên sinh (Protozoa), TV nguyên sinh (Tảo – Algae), Nấm nhầy (Myxomycota). -GV nói rõ: Sự phân loại này của giới NS chỉ có tính chất tương đối, còn nhiều tranh cãi. HS trình bày dựa theo nội dung SGK. - Nhiều tb hợp lại khối nguyên sinh chất có chứa nhiều nhân. - Nấm men, nấm sợi. HS dựa vào SGK trả lời. Nấm có lợi: làm thực phẩm, lên men. Nấm có hại: Kí sinh gây bệnh cho TV, người, ĐV. - Tập hợp các SV có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, SV đơn bào, phân bố rộng, thích ứng cao với mt. Củng cố: (5’) Bằng bảng sau: Giới SV Đại diện Đ2 cấu tạo Phương thức dd Giới Khởi sinh Giới Nguyên sinh Giới Nấm Phân biệt nấm nhày & nấm. Dặn dò(1’): Về nhà học bài.Trả lời các câu hỏi cuối bài SGK vào vở BT. Xem trước bài mới. Chuẩn bị các câu hỏi: Giới TV gồm những ngành nào? Vẽ sơ đồ phát sinh giới TV.

File đính kèm:

  • docGAB3SH10NC.doc