I-YÊU CẦU
Giúp HS biết nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
3/Bài mới
*GV cung cấp cho HS một số đề nghị luận về một đề tư tưởng, đạo lí và cách làm
I-ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
1/ Suy nghĩ từ ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
2/ Đạo lí uống nước nhớ nguồn.
3/Bàn về tranh giành và nhường nhịn
4/Đức tính khiêm nhường.
5/Có chí thì nên
6/Suy nghĩ từ câu ca dao : Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
II-CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
*Đề : Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn .
1/Tìm hiểu đề
- Tính chất của đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
- Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
- Tri thức cần có :
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.
+Vận dụng các tri thức về đời sống
1 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Ngữ Văn Lớp 9 - Tiết 110: Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 110
CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
I-YÊU CẦU
Giúp HS biết nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
II-LÊN LỚP
1/Ổn định
2/Bài cũ
3/Bài mới
*GV cung cấp cho HS một số đề nghị luận về một đề tư tưởng, đạo lí và cách làm
I-ĐỀ BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
1/ Suy nghĩ từ ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường.
2/ Đạo lí uống nước nhớ nguồn.
3/Bàn về tranh giành và nhường nhịn
4/Đức tính khiêm nhường.
5/Có chí thì nên
6/Suy nghĩ từ câu ca dao : Công cha như núi Thái Sơn – Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
II-CÁCH LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ
*Đề : Suy nghĩ về đạo lí Uống nước nhớ nguồn .
1/Tìm hiểu đề
Tính chất của đề: Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Yêu cầu về nội dung: Nêu suy nghĩ về câu tục ngữ Uống nước nhớ nguồn.
Tri thức cần có :
+ Hiểu biết về tục ngữ Việt Nam.
+Vận dụng các tri thức về đời sống
Tìm ý : Tìm nghĩa câu tục ngữ ( giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng)
+Nội dung câu tục ngữ thể hiện truyền thống đạo lí gì của người Việt?
+Ngày nay đạo lí ấy có ý nghĩa như thế nào ?
2/Lập dàn bài
a/Mở bài : Giới thiệu câu tục ngữ và nêu lên tư tưởng chung của nó.
b/Thân bài:
-Giải thích nội dung câu tục ngữ.
-Đánh giá nội dung câu tục ngữ.
c/Kết bài:
-Khẳng định một truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
-Nêu ý nghĩa của câu tục ngữ với ngày hôm nay
3/Viết bài
*HS đọc trong sách giáo khoa trang 53.
4/Đọc lại bài viết và sửa chữa
*Ghi nhớ :SGK/54
4/Củng cố
-Hãy nêu cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
5/Dặn dò
-Dựa vào phần gợi ý trong SGK đã được tìm hiểu, viết thành bài văn hoàn chỉnh
-Chuẩn bị:Nghị luận về một tác phẩm truyện
File đính kèm:
- TLV.doc