A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2.Thái độ tình cảm, tư tưởng
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án của giáo, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, GDQP 10 – NXBGD, 2001, sơ đầu bài giảng 1, một số trận đánh tiêu biểu của tổ tiên, phấn và que chỉ sơ đồ.
+ Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan đến bài học: những sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật điển hình để minh chứng cho các bài học.
+ Phương tiện dạy học
- Học sinh:
+ Chuẩn bị đọc trước nội dung bài học.
+ Vận dụng kiến thức các môn học khác đã học ở cấp Trung học cơ sở, nhất là môn Lịch sử để nghiên cứu khi học bài này.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Câu hỏi: Hãy nêu truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều ?
b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Giáo viên giới thiệu gián tiếp hoặc trực tiếp nội dung bài tiếp theo.
3 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Giáo dục quốc phòng Khối 10 - Tiết 3, Bài 1: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần dạy: 3
Tiết PPCT: 3
Ngày soạn:
Tên bài giảng:
BÀI 1. TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM (tt)
-----o0o-----
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1.Kiến thức
- Hiểu được những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam
- Hiểu được những bài học truyền thống dựng nước và giữ nước; ý chí quật cường, tài thao lược đánh giặc của dân tộc ta.
2.Thái độ tình cảm, tư tưởng
- Bước đầu hình thành ý thức trân trọng với truyền thống của dân tộc Việt Nam
- Xác định trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống vẻ vang của dân tộc.
- Có thái độ học tập và rèn luyện tốt, sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
B. THIẾT BỊ, ĐỒ DÙNG DẠY HỌC VÀ TÀI LIỆU DẠY HỌC
- Giáo viên: Giáo án của giáo, sổ ghi đầu bài, sổ điểm danh, GDQP 10 – NXBGD, 2001, sơ đầu bài giảng 1, một số trận đánh tiêu biểu của tổ tiên, phấn và que chỉ sơ đồ.
+ Chuẩn bị nội dung, nghiên cứu sách giáo khoa và các tài liệu liên quan đến bài học: những sự kiện lịch sử tiêu biểu, nhân vật điển hình để minh chứng cho các bài học.
+ Phương tiện dạy học
- Học sinh:
+ Chuẩn bị đọc trước nội dung bài học.
+ Vận dụng kiến thức các môn học khác đã học ở cấp Trung học cơ sở, nhất là môn Lịch sử để nghiên cứu khi học bài này.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
a. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Câu hỏi: Hãy nêu truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều ?
b. Giới thiệu bài mới (1 phút): Giáo viên giới thiệu gián tiếp hoặc trực tiếp nội dung bài tiếp theo.
c. Tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
- Giáo viên giảng: cả nước chung sức đánh giặc, đánh bằng mọi hình thức, trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, binh vận và ngoại giao
+ Giáo viên nêu ví dụ cụ thể về đấu tranh trên lĩnh vực ngoại giao phục vụ cho cách mạng
- Giáo viên giảng: nghệ thuật quân sự độc đáo?
- Nội dung nghệ thuật đánh giặc?
+ Giáo viên giảng giải:
+ Nghệ thuật đánh từ thời trung đại cho đến thời đại Hồ Chí Minh: về chiến lược quân sự, sách lược, kế hoạch tác chiến trong từng trận đánh. Tận dụng những lợi thế mà mình có để gây tiêu hao lực lượng của địch có hiệu quả nhất., từ đó giành thắng lợi
+ Giảng giải: tạo ra hình thái chiến tranh cài răng lược
+ Lấy ví dụ cụ thể
- Lắng nghe
- Suy nghĩ, đóng góp ý kiến.
- Suy nghĩ và trả lời
+ Đánh bằng nhiều hình thức và mọi thứ vũ khí có sẵn: tầm vông, chông, mìn,
II. TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC
3.Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
Cả nước chung sức đánh giặc, thực hiện toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện, tạo nên sức mạnh to lớn của dân tộc, để chiến thắng quân xâm lược có lực lượng vật chất lớn hơn ta
4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo
- Phát huy những cái ta có để tạo nên sức mạnh lớn hơn địch: lực lượng, vũ khí, cách đánh, toàn dân đánh giặc
- Tổ chức lực lượng ba thứ quân làm nòng cốt, đánh địch trên tất cả các mặt trận, du kích và công khai.
- Tạo ra hình thái chiến tranh cài răng lược có lợi cho ta.
d. Sơ kết bài học.
- Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc, toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện
- Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo
Củng cố - dặn dò: Các đồng chí về chuẩn bị nội dung bài tiếp theo: truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước.
File đính kèm:
- Giao an tiet 3.doc