Giáo án lớp 6 môn Mĩ thuật - Tiết 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức : Học sinh được mộ số kiến thức chung về mĩ thuật thời Lý

2. Kĩ năng : Học sinh có nhận thức đúng đắn về nghệ thuật truyền thống của dân tộc trân trọng yêu quý những di sản của cha ông để lại tự hào về bản sắc dân tộc. Cũng như những nét độc đáo của nghệ thuật dân tộc.

3.Thái độ ;Học sinh biết chân trọng nền nghệ thuật đặc sắc của cha ông để lại.

II.CHUẨN BỊ

1.Giỏo viờn : SGK. Tài liệu tham khảo, trực quan

2.Học sinh : Đọc trước bài mới, dụng cụ học tập cần thiết cho bộ môn

III.PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC

- Phương pháp thuyết trỡnh ,trực quan ,vấn đáp , gợi mở , thảo luận nhúm

IV.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:

1.ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số lớp :

 

doc36 trang | Chia sẻ: badger15 | Lượt xem: 1578 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án lớp 6 môn Mĩ thuật - Tiết 10: Thường thức mĩ thuật: Sơ lược về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệu bài b. Hoạt động 1: I. Thế nào là đường diềm? - Cho hs quan sát khăn, đĩa có trang trí đường diềm. ? Những đồ vật này trang trí có đẹp không? ? Đường diềm sử dụng trong trang trí đồ vật với mục đích gì? ? Ngoài ra còn có những đồ vật nào được trang trí đường diềm mà em biết? - Yêu cầu hs quan sát bài vẽ của hs khoá trước. ? Bạn sử dụng cách sắp xếp nào trong trang trí? ? Những hoạ tiết có hình giống nhau màu sắc có mối liên hệ như thế nào với nhau? - Quan sát nhận xét. - Nhận xét theo cảm nhận - Được dùng trong trí đồ vật nó giúp đồ vật đẹp hơn. - Trên đồ gốm, áo, quần, tường nhà,.... - Quan sát, nhận xét - H1 sử dụng phương pháp xen kẽ. H2 sử dụng phương pháp xen kẽ và nhắc lại. - Hình giống nhau màu sắc giống nhau. Giáo viên nhấn mạnh: - Trong trang trí đường diềm có thể sử dụng hai cách sắp xếp cơ bản: Xen kẽ và nhắc lại. Khi tô màu phải mịn, phẳng,... - Vậy thế nào là trang trí đường diềm? - Là hoạ tiết được sắp xếp lặp lại đều đặn, liên tục giới hạn trong hai đường song song. Đường diềm không giới hạn bởi chiều dài. c. Hoạt động 2. II. Cách vẽ - Yêu cầu hs nghiên cứu các bước tiến hành bài trang trí đường diềm trong SGK. ? Nêu các bước tiến hành bài trang trí đường diềm? Chú ý: Vẽ hoạ tiết vào ô có nhiều cách: - Sử dụng nguyên tắc xen kẽ. - Sử dung nguyên tắc nhắc lại hoặc cả 2 - Thực hiện + Kẻ 2 đường // + Chia khoảng cách cho đều + Kẻ trục và phân mảng hoạ tiết. + Vẽ hoạ tiết + Vẽ màu d. Hoạt động 3. III. Thực hành - Giáo viên yêu cầu hs thực hành trên khổ A4, với đường diềm: 20 x 4cm. - Xuống lớp quan sát giúp đỡ những em còn lúng túng như: phân chia ô,.... - Khuyến khích hs làm bài ngay tại lớp. - Thực hành e. Hoạt động 4. IV. Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh, yêu cầu hs nhận xét rút kinh nghiệm về: hoạ tiết, bố cục, .... 3. Dặn dò. - Chuẩn bị bài 16 Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Tuần 16 Tiết 16 Bài 16: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1 - vẽ hình) I. Mục tiêu - Học sinh nắm bắt được cấu tạo của mẫu, biết bố cục bài vẽ thế nào là hợp lý và đẹp. - Biết cách vẽ phác vật mẫu theo các bước cơ bản. - Học sinh biết cách vẽ hình và vẽ được hình gần giống mẫu II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên - SGK, đồ dùng DHMT 6 - Bài vẽ của học sinh khoá trước. - Cái ca, chai, quả cam,.. b. Học sinh - SGK, mẫu vẽ - Giấy, vở vẽ,... 2. Phương pháp dạy - học - Chủ yếu sử dụng phương pháp: quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành,... III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét - Giáo viên vẽ lên bảng một số cách sắp xếp mẫu vật. H.1 H.2 ? Hình nào sắp xếp hợp lý? Vì sao? - Giáo viên yêu cầu hs bày mẫu. - Yêu cầu hs khác nhận xét. - Yêu cầu hs quan sát một mẫu. ? Xác định vị trí đường tầm mắt của mẫu? ? Khi mẫu nằm dưới đường tầm mắt, theo LXG các đường chạy ra sao? ? So sánh tỷ lệ chiều cao và chiều ngang của mẫu? ? Khung hình chung của mẫu là hình gì? ? So sánh tỷ lệ của khối trụ và khối cầu? - Quan sát, nhận xét - H.2 sắp xếp hợp lý vì có xa gần,.. có sự liên kết. - Thực hiện - Nhận xét về bố cục,.. - Quan sát, nhận xét - Mẫu nằm dưới đường tầm mắt Theo LXG các đường nằm dưới đường tầm mắt đều chạy hướng lên. - So sánh theo vị trí quan sát - Quan sát, trả lời - So sánh tìm tỷ lệ và xác định khung hình riêng. c. Hoạt động 2. II. Cách vẽ. - Yêu cầu hs quan sát các bước vẽ theo mẫu trong SGK trang 119. ? Khi tiến hành bài vẽ theo mẫu ta thực hiện các bước nào? H.1 H.2 - Quan sát. - Ước lượng tỷ lệ tìm khung hình chung và khung hình riêng, phác vào giấy cho cân đối. - Ước lượng đánh dấu tỷ lệ các bộ phận. - Quan sát mẫu, phác hình bằng các nét thẳng. H.1 - Chỉnh hình bằng các nét cong. H.2 d. Hoạt động 3. III. Thực hành - Cho hs quan sát bài vẽ của hs khoá trước, hướng dẫn hs nhận xét rút kinh nghiệm. - Trong khi hs làm bài, giáo viên nhấn mạnh: Bài vẽ cần sắp xếp bố cục sao cho hợp lý, hình cần tương đối giống mẫu, tỷ lệ cân đối, nét vẽ có đậm, nhạt,.. - Quan sát, nhận xét rút kinh nghiệm về bố cục, hình, nét vẽ,.. - Thực hành e. Hoạt động 4. IV. Đánh giá kết quả học tập - Chọn một số bài tương đối hoàn chỉnh hướng dẫn hs nhận xét, rút kinh nghiệm. - Chấm điểm động viên. 3. Dặn dò. - Quan sát đậm nhạt ở các vật mặt cong, chuẩn bị mẫu như bài 15. Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Tuần 17 Tiết 17 Ngày dạy: Bài 16: Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu Vẽ đậm nhạt I. Mục tiêu - Học sinh biết phân biệt các độ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu - Học sinh phân biệt được các độ đậm nhạt theo cấu trúc của hình trụ và hình cầu. - Học sinh vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu, vẽ được đậm nhạt chính của nền và mẫu vẽ. II. Chuẩn bị 1. Đồ dùng dạy học a. Giáo viên - SGK, đồ dùng DHMT 6 - Bài vẽ của học sinh khoá trước. - Cái ca, chai, quả cam,.. b. Học sinh - SGK, mẫu vẽ - Bài vẽ hình số 15 2. Phương pháp dạy - học - Chủ yếu sử dụng phương pháp: quan sát, gợi mở, vấn đáp, thực hành,... III. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số, đồ dùng học tập 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài b. Hoạt động 1: I. Quan sát, nhận xét - Cho học sinh quan sát ảnh chụp hình trụ và hình cầu, bài vẽ đậm nhạt của hình trụ và hình cầu. - Các độ đậm nhạt của ảnh chụp và bài vẽ đậm nhạt khác nhau như thế nào? Giáo viên nhấn mạnh: Vẽ đậm nhạt không nên vẽ như ảnh chụp. Vậy vẽ như thế nào? - Yêu cầu hs bày mẫu như bài 15. ? Nguồn sáng chính từ đâu? ? Mẫu vật nào đậm hơn? ? ánh sáng chiếu vào mẫu phân rõ được khối hình của mẫu, mảng sáng tối có mấy độ ? hãy chỉ ra các độ trên mẫu? ? Cách đánh bóng như thế nào cho đúng, có nên giống ảnh chụp – di chì? - Quan sát, nhận xét. - ảnh chụp khó phân biệt gianh giới. - Bài vẽ đậm nhạt tương đối rõ ràng. - Lĩnh hội, suy nghĩ câu trả lời - Thực hiện - Quan sát trả lời - Quan sát, so sánh - HS quan sát mẫu, chỉ ra các độ. Có nhiều độ song được quy vào 4 độ cơ bản: Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng. - Đánh bóng theo mảng hình rõ ràng hơn, không được di – kiểu truyền thần. - HS xem tranh vẽ đậm nhạt và ảnh để thấy được sự khác nhau về độ đậm nhạt c. Hoạt động 2. II. Cách vẽ - Treo các bước vẽ đậm nhạt. ? Nêu các bước tiến hành bài vẽ đậm nhạt mẫu có dạng hình trụ và hình cầu? - Quan sát, tìm hiểu các bước tiến hành bài vẽ đậm nhạt. - Quan sát mẫu, phân mảng đậm nhạt. - Phác mảng đậm nhạt chính - Vẽ vật đậm trước, vật nhạt sau - Vẽ từ nhạt đến đậm - Vẽ đậm nhạt nền và mẫu - Vẽ theo cấu trúc của mẫu d. Hoạt động 3. III. Thực hành. - Nhắc nhở hs luôn quan sát mẫu khi vẽ. - Giúp đỡ những em còn lúng túng trong các bước tiến hành vẽ đậm nhạt, - Thực hành e.Hoạt động 4 . IVĐánh giá kết quả - Chọn một số bài hướng dẫn học sinh nhận xét về tương quan đậm nhạt, - Chấm điểm động viên. 3. Dặn dò. - Chuẩn bị bài 18. Phó hiệu trưởng Tổ trưởng Lớp : 6 Tiết : 9 Ngày soạn : 7 / 10 / 2011 Ngày giảng : 11/ 10 / 2011 Trang trí đường diềm (Kiểm tra 1 tiết) (Tiết 15) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu khái niệm trang trí đường diềm , cách sắp xếp hoạ tiết trong trang trí đường diềm 2. Kỹ năng : HS biết cách trang trí 1 đường diềm cơ bản 3. Thái độ: Yêu quý các đồ vật qua trang trí đường diềm B. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành nhóm C.Chuẩn bị: 1.GV: Tài liệu tham khảo, ĐDDH MT 6 Tranh ảnh tham khảo, sưu tầm các vật mẫu có trang trí đường diềm 2 HS : Giấy, chì, màu, tẩy, vật mẫu liên quan đến bài học D.Tiến hành I.ổn định tổ chức :Kiểm tra dụng cụ II.Kiểm tra bài cũ: ? Phân tích một số bức tranh đề tài bộ đội III.Bài mới 1.Đặt vấn đề : Trang trí là một bộ môn quan trọng trong môn mỹ thuật. Nó đẹp và hay bởi đem lại cho con người cái nhìn mới mẻ . Những hình vuông, hình tròn, đồ vật được trang trí lên trông thật đẹp mắt và hấp dẫn. 2. Triển khai bài *. Bài mới a. Kiểm tra 45': Vẽ trang trí một đường diềm. - Gv yêu cầu: Thực hiện một bài Vẽ trang trí một đường diềm - Bài làm có kích thước: trên khổ giấy A4 - Màu sắc, hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài.. b. Biểu điểm: Từ 9, 10: Có bố cục hợp lý, bài vẽ phù hợp. Hìọa tiết rõ ràng, sinh động, nội dung có trọng tâm. Màu sắc nổi bật , có gam màu phù hợp nội dung bài vẽ... Hoàn thành bài đúng thời gian Từ 7 - 8,5: - Bố cục trên giấy hợp lí Họa tiết rõ ràng, có nội dung. Màu sắc đẹp, hoàn thành bài đúng thời gian Từ 5 - 6,5: Biết sắp xếp hoạ tiết Hình ảnh phù hợp với nội dung. Biết cách vẽ màu, tìm màu tuy nhiên hình ảnh chính phụ vẫn chưa rõ ràng. Chưa đạt: - Chưa biết lựa chọn hoa tiết thể hiện, không rõ họa tiết chính, họa tiết quá cẩu thả, thiếu sáng tạo, bài chưa hoàn thành. 4. Củng cố Yêu cầu học sinh nộp bài Gv nhận xét đánh giá ý thức học tập của lớp qua tiết kiểm tra, khen ngợi những cá nhân có ý thức làm bài tốt, đầy đủ dụng cụ học tập. 5.Hướng dẫn về nhà. Chuẩn bị cho bài sau Có thể vẽ tranh theo ý thích. Bài 15: Vẽ theo mẫu Hình trụ và hình cầu ( Tiết 1- Vẽ hình ) (Tiêt 16) A. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu về hình dáng và đậm nhạt của hình trụ và hình cầu 2. Kỹ năng : HS vẽ được hình gần với mẫu, những hình cơ bản, ứng dụng để vẽ những đồ vật thường gặp trong cuộc sống 3. Thái độ: Yêu quý mẫu qua bố cục, đường nét B. Phương pháp -Quan sát, vấn đáp, trực quan -Luyện tập, thực hành, liên hệ thực tiễn cuộc sống C.Chuẩn bị: 1.GV: Mẫu hình trụ và hình cầu ( 2 bộ mẫu ) - Tranh tham khảo, các bước bài vẽ theo mẫu hình trụ và hình cầu - Bài vẽ của HS năm trước 2 HS : Giấy, chì màu tẩy, Phác thảo nét D.Tiến hành I.ổn định tổ chức (2'): Hát 1 bài II.Kiểm tra bài cũ III.Bài mới (37') 1.Đặt vấn đề : Vật mẫu tự nhiên vốn thật sinh động và hấp dẫn.Hình ảnh đó nếu được đưa vào tranh sẽ càng đẹp hơn. Hình trụ và hình cầu là một ví dụ cơ bản. (GV đưa hình trụ và hình cầu lên cho Hs xem ). Để hiểu được vẻ đẹp của hình trụ và hình cầu chúng ta đi vào bài mới. 2. Triển khai bài Nội dung Họat động của gV Họat động của hs đồ dùng

File đính kèm:

  • docgiao an lop.doc