Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm

I/- MỤC TIÊU:

 - Học sinh nhận ra vẽ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi, miền núi.

 - Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần đúng mẫu và tô màu theo ý thích.

 - Học sinh thêm yêu vốn cổ của dân tộc.

II/- CHUẨN BỊ:

 - Giáo viên: Một số hoạ tiết trang trí dân tộc.

 Phóng to một số hoạ tiết trong sách giáo khoa.

 Phóng to cách chép hoạ tiết dân tộc.

 - Học sinh: Sưu tầm các hoạ tiết dân tộc trên sách, báo, tạp chí,

 Giấy vẽ, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ, copa.

 - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát, luyện tập.

III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc119 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Mỹ thuật Khối 6 - Chương trình cả năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g trọng. - Cho học sinh quan sát một vài lọ hoa khác nhau nhằm giúp học sinh thấy hình dáng khăn đặt lọ hoa thế nào là đẹp (không quá nhỏ, không quá to). - Học sinh quan sát. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe - học sinh quan sát. I/- QUAN SÁT NHẬN XÉT: - Hình dáng và cách trang trí chiếc khăn khác nhau. - Có nhiều cách để trang trí. HOẠT ĐỘNG 3 HƯỚNG DẪN HỌC SINH CÁCH LÀM BÀI: - Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ. - Chọn hình của chiếc khăn (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình tròn,) - Vẽ hình (giống như vẽ các bài trang trí cơ bản). Vẽ các mảng hình lớn, vẽ chi tiết. - Tìm và vẽ màu cho phù hợp với lọ với khăn trải bàn. - Lắng nghe. - Theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Lắng nghe. II/- CÁCH TRANG TRÍ: - Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ. - Vẽ hình + Vẽ các mảng hình lớn. + Vẽ chi tiết. + Vẽ màu. HOẠT ĐỘNG 4 HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI: - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài, có thể làm theo 2 cách (cắt dán hoặc vẽ trang trí), tuỳ chọn hình dáng của khăn. - Kích thước: + Hình chữ nhật: 20 12 cm. + Hình vuông: 16 16 cm. + Hình tròn: đường kính 16 cm. - Nhắc học sinh kẻ trục, tìm bố cục, mảng hình, hoạ tiết hoặc vẽ màu. - Học sinh nghe và theo dõi giáo viên hướng dẫn. - Trang rtí một chiếc khăn để đặt lọ hoa. HOẠT ĐỘNG 5 ĐÁNH GIÁ: - Cùng học sinh treo một số bài lên bảng, có hoàn thành và chưa hoàn thành. - Yêu cầu học sinh nhận xét chung về hình dáng, cách thể hiện, màu sắc của bài. - Yêu cầu học sinh tự đánh giá ghi điểm. - Giáo viên nhận xét chung. - Cùng giáo viên treo một số bài lên bảng. - Học sinh nhận xét. - Học sinh tự đánh giá. DẶN DÒ: - Trang trí một chiếc khăn đặt lọ hoa ở nhà - Chuẩn bị bài sau: MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HY LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI - Đọc trước nội dung sách giáo khoa. - Sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học. * Nhận xét tiết học. Bài: Thường thức Mĩ thuật. MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HY LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI Tuần: 32 Tiết: 32 Ngày soạn: 11/3/2008 Ngày dạy: 12/3/2008 I/- MỤC TIÊU: - Học sinh nhận thức rõ hơn về giá trị Mĩ thuật Ai Cập, Hy Lạp, La Mã thời kỳ cổ đại. - Học sinh hiểu sâu thêm về nét riêng biệt của mỗi nền Mĩ thuật thời kỳ cổ đại và biết tôn trọng nền văn hoá cổ của nhân loại. II/- CHUẨN BỊ: - Giáo viên: + Hình minh hoạ (DDDH Mĩ thuật 6) + Sưu tầm tranh, ảnh phiên bản về các công trình nghệ thuật của các nền văn hoá Ai Cập – Hy Lạp – La Mã. - Học sinh: + Tìm hiểu trước bài ở nhà. III/- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 1. Ổn định: - Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc thực hiện bài tập ở nhà của học sinh. - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét 3. Giới thiệu: - Ở bài 29 các em đã học sơ lược về Mĩ thuật Ai Cậ – Hy Lạp – La Mã cổ đại. Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu sâu hơn về một số công trình Mĩ thuật thời đó. - Báo cáo sỉ số. - Trình bày bài tập ở nhà. - Trình bày dụng cụ học tập. - Lắng nghe. - Học sinh nghe. HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU VỀ KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP * Giáo viên hỏi: + Vì sao đất nước Ai Cập được xem là đất nước Kim tự tháp? + Em biết gì về Kim tự tháp Kê-ốp? (Là lăng mộ của các Pha-ra-ông. Kê-ốp được xây dựng vào khoảng năm 2.900 trước công nguyên, có hình chóp cao 138 mét đáy là cạnh vuông 225 mét, bốn mặt hình tam giác. - Được xây dựng bằng đá vôi, người ta dùng đến 2 triệu phiến đá, có những phiến đá nặng đến 3 tấn) + Em còn biết gì về Kê-ốp? (Kim tự tháp Kê-ốp có một ống thông gío từ đỉnh tháp xuống đường hầm. Một điều bí ẩn là làm thế nào người ta có thể vận chuyển và đưa những phiến đá nặng hàng tấn lên cao) * Kết luận: Kim tự tháp Kê-ốp được xếp là 01 trong 7 kỳ quan của thế giới cổ đại. Là di sản văn hoá vĩ đại không những của Ai Cập mà của cả nhân loại. + Nền Mĩ thuật Ai Cập cổ đại có những loại hình nào phát triển? - Kiến trúc, điêu khác, hội hoạ. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe. - Học sinh nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. I/- KIM TỰ THÁP KÊ-ỐP - Được xây dựng vào khoảng năm 2.900 trước công nguyên. - Là công trình kiến trúc vĩ đạiđược người Ai Cập cổ đại xây dựng. - Là di sản văn hoá vĩ đại của nhân loại. HOẠT ĐỘNG 3 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG NHÂN SƯ + Em biết gì về tượng nhân sư? - Tượng nhân sư (hay còn gọi là tượng Xphanh) là tượng có đầu người, mình sư tử. + Đầu người tượng trưng cho trí tuệ và tinh thần. + Mình sư tử tượng trưng cho quyền lực và sức mạnh - Tượng nhân sư khổng lồ này được tạc từ một tảng đá hoa cương rất lớn vào khoảng năm 2.700 trước công nguyên. Tượng được đặc trước Kim tự tháp Kê-phơ-ren (cạnh kim tự tháp Kê-ốp) - Tượng có chiều cao khoảng 20 mét, thân dài 60 mét, đầu cao 5 mét.mặt nhìn về hướng mặt trời mọc. * Kết luận: Tượng nhân sư là kiệt tác của điêu khắc cổ đại còn tồn tại đến ngày nay. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe. II/- ĐIÊU KHẮC: 1. Tượng nhân sư: - Tượng được tạc vào khoảng năm 2700 trước công nguyên từ đá hoa cương - Chiều cao 20m, dài 60m, đầu cao 5m, tai dài 1,4m, miệng rộng 2,3m. - Là kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc Ai Cập cổ đại. HOẠT ĐỘNG 4 TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG VỆ NỮ MI-LÔ - Hy Lạp cổ đại có nhiều nhà điêu khắc và nhiều tác phẩm nổi tiếng. Em có thể kể tên một vài tác phẩm nổi tiếng đó. - Bên cạnh các pho tượng có tác giả. Điêu khắc Hy Lạp còn có nhiều tác phẩm đẹp nhưng không khắc tên tác giả, hoặc bị vùi lấp, sau này mới phát hiện được trong đó có tượng nữ thần Mi-lô. + Em biết gì về tượng Milô? - Giáo viên tóm tắc: Tượng được tả theo phong cách thực và có vẻ đẹp lý tưởng, nét mặt cương nghị, lại có vẻ lạnh lùng. Nữa trên tả chất da, thịt mịn màng của người phụ nữ. Đáng tiết là không tìm thấy 2 cánh tay bị gãy. - Học sinh nghe. - Học sinh nghe. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe. 2. Tượng vệ nữ Mi-lô: - Tượng được tìm thấy vào năm 1820 ở đảo Mi-lô nên đã được d09ặt tên là Mi-lô. - Là pho tượng tuyệt đẹp có tỉ lệ và kích thước đạt tới độ chuẩn mực. HOẠT ĐỘNG 5 TÌM HIỂU TƯỢNG Ô-GUÝT: - Đây là pho tượng toàn thân đầy vẻ kiêu hãnh của vị hoàng đế, được miêu tả theo hướng lý tưởng hoá với nét mặt cương nghị, bình tảnh và cơ thể cường tráng. - Tượng Ô-Guýt là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách miêu tả điêu khắc của La Mã cổ đại. - Học sinh nghe. 3. Tượng Ô-Guýt: - Đây là pho tượng toàn thân đầy vẻ kiêu hãnh của vị hoàng đế Tượng Ô-Guýt là tác phẩm tiêu biểu cho phong cách miêu tả điêu khắc của La Mã cổ đại. HOẠT ĐỘNG 6 ĐÁNH GIÁ: - Em hãy cho biết vài nét về Kim tự tháp Kê-ốp? - Em biết gì về tượng Vệ nữ Mi-lô? - Hãy cho biết vài nét về tượng nhân sư. * Nhận xét chung về sự tiếp thu kiến thức của học sinh. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh trả lời. - Học sinh nhận xét. - Học sinh nghe. DẶN DÒ: - Về nhà đọc kỹ bài trong sách giáo khoa. - Sưu tầm tranh, ảnh, bài viết có liên quan đến bài học - Chuẩn bị bài sau: Bài kiểm tra học kyØ “ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM” - Sưu tầm tranh, ảnh về quê hương, phong cảnh để làm tư liệu * Nhận xét tiết học. Bài: Vẽ tranh ĐỀ TÀI QUÊ HƯƠNG EM Tuần: 33 – 34 Tiết: 33 – 34 Ngày soạn: 11/3/2008 Ngày dạy: 12/3/2008 I/- MỤC TIÊU: - Đây là bài kiểm tra cuối năm - Học sinh phát huy tính sáng tạo trong cách thể hiện nội dung tranh. - Vẽ được tranh theo ý thích. II/- CHUẨN BỊ: - Sưu tầm tranh, ảnh có nội dung đề tài về quê hương. - Chuẩn bị giấy vẽ và dụng cụ học vẽ. III/- QUÁ TRÌNH LÀM BÀI: - Giáo viên giới thiệu sơ qua một số tranh đề tài quê hương, phong cảnh, lễ hội, để học sinh tham khảo. - Bài vẽ trên giấy A4 - Màu sắc tự chọn. - Bài làm trong 2 tiết + Tiết 1 vẽ hình + Tiết 2 vẽ màu - Đề: Vẽ một bức tranh đề tài quê hương theo ý thích trên giấy khổ A4 Màu sắc tự chọn. Bài: TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP Tuần: 35 Tiết: 35 Ngày soạn: 11/3/2008 Ngày dạy: 12/3/2008 I/- MỤC TIÊU: - Trưng bày các bài vẽ đẹp trong năm học nhằm đánh giá kết quả giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. - Yêu cầu tổ chức nghiêm túc từ khâu chuẩn bị trưng bày đến hướng dẫn học sinh xem, đánh giá kết quả học tập. II/- HÌNH THỨC TỔ CHỨC: - Lựa chọn bài vẽ đẹp của học sinh dán lên giấy khổ to, dán lên bảng ngay ngắn theo từng phân môn. - Có thể trưng bày ở hành lang, trong phòng học - Tổ chức cho học sinh xem và nhận xét.

File đính kèm:

  • docGA Mi thuat 6 tron bo_1.doc