Giáo án Lớp 3 Tuần 4 chuẩn kiến thức

I/ Mục tiêu :

Tập đọc : Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật .

- Hiểu nội dung : Người mẹ rất yêu con . Vì con người mẹ có thể làm tất cả ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

A. Kể chuyện: Bước đầu biết cùng bạn dựng lại từng đoạn cau chuyện thưeo cách phân vai

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

- 1 vài đạo cụ để HS làm bài tập dựng lại câu chuyện theo vai.

 

doc21 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1215 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 4 chuẩn kiến thức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bài cũ: Đọc lại những từ ngữ: mưa rào, giao việc, dạy bảo, ngẩn ngơ, ngẩng lên B/ Dạy bài mới: HĐ1: HD HS nghe viết chính tả: GV đọc đoạn văn Đoạn văn có mấy câu? Những chữ nào trong bài viết hoa? + HD HS viết tiếng khó: lang thang, căn lớp, loang lỗ, nhấc bổng, gõ thử. HĐ2: HD viết bài Đọc từng câu ngắn HĐ3: Chấm chữa bài HĐ4: HD HS làm bài tập: Bài 2/35: GV nêu yêu cầu bài Tìm 3 tiếng có vần oay Nước xoáy, ngoáy tai, hí hoáy, nhí nhoảy Bài 3a: Giúp - dữ - ra Bài 3b: - Sân - nâng - chuyên cần / cần cù GV sửa bài Củng cố- Dặn dò: GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS khắc phục thiếu sót 3 em lên bảng lớp viết Cả lớp viết bảng con - 2,3 HS đọc đoạn văn nhận xét xác định nội dung - 3 câu Các chữ đầu câu, đầu đoạn HS tập viết tiếng khó vào bảng con HS viết vào vở, tên bài viết vào giữa trang vở. - HS viết bài HS đổi vở tự chữa bằng bút chì - HS tìm và đọc thành tiếng. Cả lớp nhận xét Viết từ đúng vào vở HS giỏi làm bài Tập viết (T4) Ôn chữ viết hoa c I/ Mục đính yêu cầu: Viết dúng chữ hoa C ( 1 dòng ) , L, N ( 1dòng ) , viết đúng tên riêng ( 1 Dòng ) và câu ứng dụng ( 1 lần ) bằng chữ cở nhỏ II/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa C - Tên riêng Cửu Long và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li - Vở TV, bảng con, phấn III/ Các hoạt động dạy: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Gọi 3 HS lên viết bảng lớp: Bố Hạ, Bầu. B/ Dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn viết bảng con : a/ Luyện viết chữ hoa : Trong bài học có những chữ hoa nào ? Cho HS tập viết chữ C. - GV treo chữ mẫu và hỏi : + Chữ C có độ cao mấy dòng li? + Chữ C có mấy nét ? - GV viết mẫu (vừa viết vừa nói) - GV cho HS viết bảng con - Thực hiện viết chữ L , N GV treo mẫu chữ kết hợp L, N . - Chữ L có độ cao mấy dòng li ? - Chữ L có mấy nét ? ( nét cong dưới kết hợp với nét lượn đứng và nét lượn ngang) - GV viết mẫu (vừa viết vừa nói) - GV cho học sinh viết bảng con. - GV nhận xét. - Thực hiện viết chữ N - GV treo mẫu chữ kết hợp. + Chữ N có độ cao mấy dòng li ? + Chữ N có mấy nét ? ( 1 nét ngược trái, 1 nét xiêng, 1 nét móc xuôi phải) - GV viết mẫu (vừa viết vừa nói) - Cho HS viết vào bảng con. b/ Luyện viết từ ứng dụng: GV treo từ ứng dụng GV giới thiệu: Cửu Long là dòng sông lớn nhất nước ta, chảy qua nhiều tỉnh ở Nam Bộ GV viết mẫu từ ứng dụng lên bảng(Vừa nói vừa viết) Cho HS viết bảng con c/ Luyện viết câu ứng dụng: Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra GV nêu ý nghĩa câu ứng dụng: Công ơn của cha mẹ rất lớn Gọi HS nêu tiếng có chữ hoa ứng dụng: Cho HS viết bảng con: Công, Thái Sơn, Nghĩa HĐ2: HD HS viết vở tập viết GV yêu cầu tập viết Cho HS quan sát vở tập viết mẫu của GV Cho HS viết vào vở HĐ3 : Chấm chữa bài: GV chấm khoảng 5-7 bài. Nêu nhận xét để rút kinh nghiệm. Củng cố- Dặn dò: 3 HS lên bảng. - Cả lớp viết bảng con C ,, , L , N , T , S - Hai dòng li rưỡi. - Có 2 nét: 1 nét cong dưới kết hợp với nét cong trái. - HS viết bảng con. Cho HS quan sát. - 2 dòng li rưỡi. - Có 3 nét. - HS quan sát. - HS viết bảng con. - 2 dòng li rưỡi. - Có 3 nét. - HS viết bảng con. 1 - 2 em đọc từ ứng dụng Cửu Long HS quan sát HS Viết bảng con. 2,3 em viết bảng lớp 1,2 HS đọc câu ứng dụng Công, Thái Sơn, Nghĩa - HS viết bảng con. 2,3 em viết bảng lớp HS mở vở viết ÔN TỪ VÀ CÂU : I/ Mục tiêu : Củng cố vốn từ ngữ về gia đình , ôn tập câu Ai là gì ? II/ Hoạt động dạy học 1. Hs nêu những từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình Hs làm bài vào vở 2, Đặt câu theo mẫu Ai là gì để nói về những người thân trong gia đình em Hd nêu miệng rồi làm bài vào vở Củng cố dặn dò : Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2009 Toán (20) Nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) I/ Mục tiêu: Giúp HS: Biết làm tính rồi nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ) Vận dụng được để giải bài toán có một phép nhân II/ Đồ dùng dạy học: GV: HS: bảng con III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Kiểm tra bài cũ: Đọc bảng nhân 6: 2 em Kiểm tra 1 số phép nhân. 2/ Bài mới: HĐ1: HD thực hiện phép nhân GV ghi lên bảng: 12x3= ? - 12x3 có ý nghĩa là 12 được lấy mấy lần? - Ta viết như thế nào? - Bằng bao nhiêu? - Vậy 12x3= ? Để việc tính toán nhanh và thuận lợi hơn ta cần đặt tính và tính GV ghi 12 tính từ phải sang trái x 3 3x2 = ? ( GV ghi kết quả) 3x1 = ? ( GV ghi kết quả) 3 HS nêu lại cách nhân trên GV lưư ý: Khi đặt tính số 12 viét dòng trên, số 3 viết dòng dưới sao cho 3 thẳng cột với 2, viết dấu nhân giữa 2 thừa số Gọi HS nhắc lại cách đặt tính và tính. HĐ2: Thực hành: Bài 1: yêu cầu gì? GV ghi phép tính 1 HD Các phép còn lại HS làm bằng bút chì SGK Gọi 4 HS lên bảng làm 4 phép -GV sửa bài. Nhận xét. Bài 2: Đặt tính và tính (làm bảng con) GV đọc từng phép tính, HS đặt tính và tính. 2 em lên bảng GV nhận xét cách đặt tính và sửa bài. Bài 3: 1 em đọc đề BT cho biết gì? BT hỏi gì? Muốn tìm 4 hộp có bao nhiêu bút chì màu ta làm thế nào? ( Cho HS làm bài vào vở) Chấm 10 vở. Sửa bài, nhận xét. 3/ Củng cố- Dặn dò: Trò chơi ''Ai nhanh'' 2 tá khăn mặt có mấy cái? 5 tá khăn mặt có mấy cái? - Kiểm tra 5 em - HS mở SGK trang 21 - 3 lần - 12+12+12= 36 - 12x3 = 36 - Bằng 6 - Bằng 3 - 3 em nhắc lại cách nhân. - 1 số HS nhắc lại - Tính - HS tự làm bằng bút chì - 4 em lên bảng - Nhận xét bài bạn, sửa bài. - HS làm bảng con - Nhận xét bài bạn - 1 em đọc đề. Lớp đọc thầm - Mỗi hộp có 12 bút chì màu - 4 hộp có bao nhiêu bút chì Lớp làm bài vào vở - 1 em làm bảng lớp - Nhận xét bài bạn. - HS nhẩm và trả lời - Hoặc tính trên bảng con Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2004 Tập làm văn : Nghe và kể lại câu chuyện: Dại gì mà đổi . Điền vào giấy tờ in sẵn I/ Mục đích yêu cầu: Nghe kể lại được câu chuyện"Dại gì mà đổi"( BT1) Điền đúng nội dung vào mẫu điện báo( BT2) II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ Viết 3 câu hỏi SGK ( lên bảng lớp) Mẫu điện báo III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A/ Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS GV nhận xét B/ Dạy bài mới: HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: Nghe và kể lại câu chuyện ''Dại gì mà đổi''. GV kể câu chuyện"Dại gì mà đổi"( giọng vui, chậm rãi). Kể xong lần 1, GV hỏi HS ( dựa theo câu hỏi gợi ý) + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé? + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào? + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy? - GV kể lần 2 GV nhận xét GV hỏi: Truyện này buồn cười ở điểm nào? Cả lớp và GV bình chọn những bạn kể hay nhất. Bài tập 2: Điền nội dung vào điện báo - GV giúp HS cần nắm điện báo và yêu cầu của GV hỏi: Tình huống cần viết điện báo là gì? GV: Sau khi HS trả lời, GV giảng thêm: Em được đi chơi xa. Trước khi em đi, ông bà, bố mẹ lo lắng, nhăc em đến nơi phải gởi điện về ngay. Đến nơi em gởi điện báo cho gia đình biết để mọi người yên tâm. GV hỏi: Yêu cầu của bài là gì? GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào mẫu điện báo Chú ý giải thích rõ các phần: Họ tên, địa chỉ người nhận. GV nói: Đây là phần cụ thể bắt buộc phải có, cần viết chính xác, cụ thể( nếu không thì bưu điện sẽ không biết cần chuyển tin cho ai) + Nội dung: Thông báo trong phần này nên gởi thật vắn tắt nhưng phải đủ ý để người nhận điện hiểu. Bưu điện sẽ đếm chữ tính tiền. Nếu ghi nhiều sẽ tính tiền nhiều. + Họ, tên, địa chỉ người gởi( cần chuyển thì ghi, không thì thôi) ở dòng trên. Phần này cũng phải trả tiền nên nếu không cần thì không ghi. Nếu ghi phải ngắn gọn. + Họ, tên, địa chỉ nghười gởi(ở dòng dưới). Phần này không chuyển nên không tính tiền cước nhưng người gởi vẫn phải ghi đầy đủ, rõ ràng để bưu điện tiện liên hệ khi chuyển điện báo gặp khó khăn. Nếu khách hàng không ghi đủ theo yêu cầu thì bưu điện không chịu trách nhiệm. HĐ2: Củng cố- Dặn dò: Các em về nhà tự kể lại câu chuyện"Dại gì mà đổi" HS 1: Kể về gia đình mình với 1 người bạn mới quen HS 2: Đọc đơn xin phép nghỉ học 1 HS đọc lại yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý. Cả lớp quan sát tranh minh hoạ và đọc thầm các câu hỏi gợi ý. HS 1: Vì cậu bé rất nghịch HS 2: Mẹ sẽ chẳng đổi được đâu HS 3: Cậu bé cho là không ai đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm. HS chăm chú lắng nghe HS tập kể lại câu chuyện theo các gợi ý đã ghi ở bảng. + Lần 1: 1 HS khá giỏi kể + Lần 2: 5 hoặc 6 HS thi kể Truyện buồn cười vì cậu bé nghịch ngợm mới 4 tuổi cũng biết rằng không ai muốn đổi 1 đứa con ngoan lấy 1 đứa con nghịch ngợm 1 HS đọc yêu cầu của mẫu điện báo. Cả lớp đọc thầm. HS: Em được đi chơi (Đến nhà cô chú ở tỉnh khác đi nghỉ mát ngoài biển, đi trại hè) HS: Dựa vào mẫu điện báo trong SGK em chỉ viết vào vở họ tên địa chỉ người gởi, người nhận và nội dung bức điện. HS điền đúng vào mẫu. - 2 HS nhìn mẫu điện báo trong SGK làm miệng. Cả lớp - GV nhận xét Cả lớp viết vào vở những nội dung theo yêu cầu của VBT LUYỆN TẬP LÀM VĂN : I/ Mục tiêu : Củng cố cách viết đoạn văn Kể về gia đình em với một người bạn mới quen II/ Hoạt động dạy và học : Hs lần lượt kể . Lớp nhận xét HS làm bài vào vở Vài HS đọc lại đoạn văn GV nhận xét và ghi điểm Củng cố dặn dò : LUYỆN TOÁN : I/ Mục tiêu : LT bảng nhân 6 , nhân số có hai chữ số cho số có một chữ số ( không nhớ ) , giải toán có sử dụng phép nhân . II/ Hoạt động dạy và học : Bài 1 : LT ôn bảng nhân . GV gọi HS đọc thuộc bảng nhân 6 Bài 2 : Đặt tính rồi tính 12 x 3 22 x 4 42 x 2 11 x 6 44 x 2 Bài 3 : Tóm tắt : Mỗi gói : 24 cái kẹo 2 gói có : ......cái kẹo ? HS nhìn tóm tắt nêu đề toán rồi giải vào vở , 1 HS giải BL Lớp nhận xét sửa sai Củng cố dặn dò : SINH HOẠT LỚP : Từng tổ trưởng nhận xét các mặt hoạt động của tổ trong tuần vừa qua Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung GV nhận xét đánh giá từng mặt Học tập : đa số các em HT có nhiều tiến bộ về cộng, trừ , nhân ,chia . Nhưng vẫn còn 1 số em chưa thuộc bảng nhân : Tuấn , Nhật . My .. Vệ sinh : Lớp trực nhật sạch sẽ Nề nếp : Đi học đều , sắp hàng ra vào lớp ngay ngắn Kế hoạch đến : Trng phục gọn gàng , ôn lại các bảng nhân , chia đã học .

File đính kèm:

  • docgiao an lop 3 CKN KTTuan 4.doc
Giáo án liên quan