Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Năm học 2010 - 2011 Trường TH Cái Nước 2

A/ Mục tiêu:

- Luyện đọc đúng các từ: lạnh buốt, lất phất, dỗi mẹ.

- Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm, giữa các cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4,)

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo các gợi ý(HS: Khá, giỏi kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo lời của Lan)

- Giáo dục HS: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau

 

doc24 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1067 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Lớp 3 Tuần 3 Năm học 2010 - 2011 Trường TH Cái Nước 2, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một giàn Câu tục ngữ mượn hình ảnh bầu và bí là những cây khác nhau nhưng leo trên cùng một giàn để khuyên chúng ta phải biết yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Treo bảng phụ viết sẵn câu tục ngữ cho học sinh quan sát và nhận xét các chữ cần lưu ý khi viết. + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu học sinh luyện viết trên bảng con Giáo viên nhận xét, uốn nắn 4/ Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết: Yêu cầu : + Viết chữ B : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết các chữ H, T : 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Bố Hạ : 2 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ : 2 lần Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết Cho học sinh viết vào vở. GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày câu tục ngữ theo đúng mẫu. * Chấm, chữa bài Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài Nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh nghiệm chung. 5. Củng cố – Dặn dò: Học sinh nhắc lại Học sinh viết bảng con - HS đọc tên các theo hướng dẫn của GV. - Các chữ hoa là : B, H, T - HS quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết. - 4 nét. Học sinh quan sát, lắng nghe. - Học sinh quan sát. - Viết bảng con Cá nhân Học sinh quan sát và nhận xét. - HS viết vào bảng con - H trả lời. Học sinh theo dõi Học sinh viết bảng con - Đọc câu ứng dụng - Học sinh quan sát và nhận xét. - Chữ được viết hoa là Bầu, Tuy - Học sinh viết vào vở. Toán XEM ĐỒNG HỒ (TT) A/ Mục tiêu : - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12 và đọc được theo 2 cách. B/ Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa, đồng hồ để bàn (loại chỉ có một kim ngắn và một kim dài), đồng hồ điện tử. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : GV vặn kim đồng hồ, gọi HS đọc giờ - phút tương ứng. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Khai thác: * Giáo viên tổ chức cho học sinh cách xem đồng hồ và nêu thời điểm theo hai cách: - Vặn kim đồng hồ trên mô hình trùng với số giờ, phút ở hình vẽ SGK rồi gọi HS đọc. + Còn mấy phút nữa thì đến 9 giờ? - Gọi HS đọc cách 2, GV sửa chữa. - KL: Vậy có thể nói: 8 giờ 35 phút hay 9 giờ kém 25 phút đều được. - Tương tự yêu cầu học sinh xác định giờ ở hai tranh tiếp theo . - Củng cố cho học sinh nêu về cách gọi thông thường khi kim dài chưa vượt qua số 6 thì nêu cách 1 nếu kim dài vượt quá số 6 thì nêu cách 2 c) Luyện tập: -Bài 1: - Yêu cầu tự quan sát mẫu để hiểu yêu cầu của bài. -Yêu cầu học sinh tự làm bài. -Yêu cầu HS trả lời lần lượt theo từng đồng hồ trong tranh rồi chữa bài. Bài 2 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài -Yêu cầu lớp thực hiện trên mặt đồng hồ bằng bìa. - Yêu cầu vài em nêu nêu vị trí kim phút trong từng trường hợp tương ứng. - Gọi 1 số cặp HS nhận xét chéo nhau. - Nhận xét chung về bài làm của học sinh - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : Xem tranh trả lời câu hỏi. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm ba. + Nhận xét bài làm của học sinh và tuyên dương các nhóm trả lời tốt. 3) Củng cố - Dặn dò: *Nhận xét đánh giá tiết học - 3HS đọc giờ, phút theo yêu cầu của GV. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Lớp quan sát trên mô hình đồng hồ. - 2HS đọc: 8 giờ 35 phút. - Còn thiếu 25 phút nữa thì đến 9 giờ. - HS đọc cách 2: 9 giờ kém 25 phút. - 3 đến 5 HS đọc các thời điểm ở các đồng hồ tiếp theo bằng 2 cách: + Tranh 2: 8 giờ 45 phút (9 giờ kém15 phút) + Tranh 3: 8 giờ 55 phút (9 giờ kém 5 phút) - Cả lớp thực hiện làm mẫu ý 1. - Cả lớp tự làm bài. - 4 em lần lượt trả lời, cả lớp nhận xét bổ sung. - 2 em nêu đề bài. - Lớp thực hành quay kim đồng hồ bằng bìa để có các giờ tưong ứng như : a/ 3 giờ 15 phút; b/ 9 giờ kém 10 phút; c/ 4 giờ kém 5 phút. - Quan sát và nhận xét chéo nhau - Một em nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm ba. - Quan sát tranh - Thảo luận: - Các nhóm trình bày, lớp theo dõi bổ sung ý kiến của các nhóm bạn. * Ví dụ: + H 1: Bạn Minh thức dậy lúc mấy giờ? + H 2: Bạn Minh thức dậy lúc 6 giờ 15 phút + H 3: Quay kim đồng hồ đến 6 giờ 15 phút. Thứ sáu, ngày ... tháng 9 năm 2010 Tập làm văn KỂ VỀ GIA ĐÌNH - ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN A/ Mục tiêu : - HS kể được một cách đơn giản về gia đình mình với bạn mới quen. - Viết đúng đơn xin nghỉ học theo mẫu. Biết điền vào giấy tờ in sẵn. B/ Đồ dùng dạy - học : - Mẫu đơn, bảng phụ. C/ Hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra vở của học sinh . - Gọi 2HS lên kể về gia đình mình . 2.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : b/ Hướng dẫn làm bài tập : *Bài 1 : - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập (Kể về gia đình em) - Cho HS kể về gia đình theo bàn. - Gọi đại diện các nhóm lên thi kể . - Giáo viên lắng nghe và nhận xét *Bài 2 :- Gọi 1 học sinh đọc bài tập - Yêu cầu HS đọc lại mẫu đơn. - Nêu trình tự của lá đơn . - Gọi học sinh làm miệng BT . - Yêu cầu lớp điền vào mẫu đơn ở VBT. - Gọi 1 số đọc bài viết của mình . - Chấm vở 1 số em, nhận xét, tuyên dương. c) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Nhắc học sinh về cách trình bày một lá đơn - Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau - Học sinh nộp vở . - 2 em lên bảng kể về gia đình mình (Phương Lam, Hải Quân) - Lắng nghe giáo viên để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này . - Hai em đọc yêu cầu BT. - HS kể theo bàn. - Lần lượt đại diện nhóm lên thi kể trước lớp - Cả lớp lắng nghe bình chon bạn kể tốt nhất. - Một học sinh đọc bài tập 2 . -1 HS đọc lại mẫu đơn và các bước của một lá đơn . - 2 em làm miệng BT - Thực hành làm bài vào VBT. - Ba học sinh đọc lại đơn. - Lớp theo dõi nhận xét, bổ sung. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau : Nghe kể dại gì mà đổi – điền vào tờ giấy in sẵn Chính tả: (Tập chép) CHỊ EM A/ Mục tiêu:- Chép và trình bày đúng bài chính tả. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng vần dễ ăc / oăc. Giáo dục HS rèn chữ viết đẹp biết giữ vở sạch. B/ Đồ dùng dạy học: - SGK. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Mời 3 học sinh lên bảng . - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS chép bài: * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc bài bài thơ trên bảng phụ. - Yêu cầu 2 học sinh đọc lại. - Yêu cầu học sinh đọc thầm và nêu nội dung bài thơ. + Người chị trong bài thơ làm những việc gì? + Bài thơ viết theo thể thơ nào ? + Cách trình bày bài thơ lục bát ntn? + Các chữ đầu dòng thơ phải viết như thế nào? - Yêu cầu HS nêu các tiếng khó và viết vào bảng con * Yêu cầu HS nhìn vào SGK chép bài vào vở - Theo dõi uốn nắn cho học sinh * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn HS làm bài tập *BT 2 : - Treo bảng phụ đã chép sẵn bài tập 2 lên . - Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn giúp học sinh hiểu yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở . - Tổ chức cho HS thi làm bài trên bảng lớp. - GV kết luận lời giải đúng. *Bài 3b: -Yêu cầu học sinh làm bài tập 3b. - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Gọi HS chữa bài trên bảng lớp. - GV chốt lại lời giải đúng: mở - bể - mũi . 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về học và làm bài xem trước bài mới . - 3em lên bảng viết các từ : thước kẻ , học vẽ ,vẻ đẹp, thi đỗ . - 2 HS đọc thuộc lòng 19 chữ và tên chữ đã học. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 HS đọc lại bài, cả lớp theo dõi trong SGK . - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - Chị trải chiếu, buông màn, quạt cho em ngủ, quét thềm, đuổi gà, ngủ cùng em ... - Viết theo thể thơ lục bát.(dòng trên 6 chữ, dòng dưới 8 chữ), - Chữ đầu của dòng thơ 6 chữ viết lùi vào cách lề 2 ô , dòng 8 cách lề 1ô. - Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con: hát ru, ngoan... - Cả lớp nhìn SGK và chép bài thơ vào vở. . - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Cả lớp làm bàivào VBT - 3 HS lên bảng thi làm bài, cả lớp nhận xét. - Vần cần điền là: Ngắc ngứ, ngoắc tay, dấu ngoặc đơn . - 2 HS đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Cả lớp làm vào VBT. - 2 HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét. Toán LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu - Biết xem giờ ( chính xác đến 5 phút) - Biết xác định 1/2, 1/3 của nhóm đồ vật. B/ Đồ dùng dạy - học : - Đồng hồ, hình trong bài tập 1và 3. C/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: “Luyện tập “ b)Hướng dẫn HS làm BT: -Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập . - Dùng mô hình đồng hồ vặn kim theo các giờ khác nhau và yêu cầu học sinh đọc. -Yêu cầu lớp theo dõi và tự chữa bài - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 : - Yêu cầu hs nhìn tóm tắt nêu yêu cầu bài - HDHS làm bài vào vở. - Gọi 1 em lên bảng chữa bài. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 3 Yêu cầu HS đọc câu hỏi ở SGK, xem hình vẽ rồi trả lời miệng. Yêu cầu học sinh nêu trong hình 1đã khoanh vào số phần nào? - Gọi một học sinh lên bảng chỉ. 3b/ Đã khoanh vào số bông hoa trong hình nào ? - Nhận xét bài học sinh . Bài 4 : -Gọi học sinh đọc đề -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Sau đó đỏi vở cheo để KT. -Nhận xét bài làm của học sinh 3) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học –Dặn về nhà học và làm bài tập . Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Cả lớp thực hiện quan sát và trả lời . - 3 em đứng tại chỗ nêu số giờ ở đồng hồ giáo viên vặn kim - 3 Học sinh nhận xét bài bạn. - 2 em nhìn vào tóm tắt để nêu yêu cầu bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. -1 học sinh lên bảng chữa bài, lớp tneo dõi bổ sung. - Giải: Số người bốn thuyền có là: 5 x 4 = 20 (người) Đáp số: 20 người. - 2 HS đọc yêu cầu bài. - Lên bảng chỉ vào hình và nêu : - Hình 1 có 3 hàng đã khoanh vào một hàng vậy đã khoanh vào số cam - Hình B đã khoanh vào số bông hoa trong cả hai hình 3 và 4. - Lớp nhận xét bài bạn . - Một em đọc đề bài ở SGK. -Cả lớp làm vào vào vở bài tập . -Một em lên bảng tính giá trị biểu thức đơn giản rồi so sánh giá trị của biểu thức . - Từng cặp đổi vở để KT bài nhau. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà xem lại cácbài tập đã làm.

File đính kèm:

  • docGA Lop 3 Tuan 3 CKTKN .doc
Giáo án liên quan