- Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số.
- Giới thiệu khái quát mục tiêu của chủ đề.
(Nếu tổ chức hội thi thì phải chia nhóm, phân công người dẫn chương trình, thường chia nhóm 4 em/nhóm).
Tiến trình:
HS: I- Tìm hiểu các nghề thuộc ngành giao thông vận tải:
* Hoạt động 1: Tìm hiểu khái quát về lịch sử phát triển của ngành Giao thông vận tải Việt Nam:
Học sinh phát biểu theo tinh thần xung phong hoặc do thầy (cô) chỉ định.
Có thể mỗi học sinh trình bày một phần bằng nhận thức của mình.
GV: Em hãy trình bày hiểu biết của mình về hệ thống giao thông vận tải của Việt Nam hiện nay?
TL: Từ lâu chúng ta có hệ thống giao thông đường thuỷ phát triển và đã chiếm ưu thế tuyệt đối trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay hệ thống giao thông thuỷ của chúng ta tiếp tục phát triển và hoàn thiện thể hiện ở việc chúng ta đã và đang khai thác hệ thống sông ngòi, đường biển bằng các phương tiện thiết bị hiện đại như có các tàu thuyền phù hợp với từng địa hình, ngành công nghiệp đóng tàu đã có bước phát triển vượt bậc bằng việc chúng ta đã đóng được những con tàu có tải trọng hàng chục ngàn tấn phục vụ cho việc xuất khẩu và khai thác vận tải bằng đường biển nối liền các cảng biển của nước ta với các cảng biển của các nước trên thế giới.
HS: Nêu hệ thống giao thông đường thuỷ, đường (đường bộ cho xe cơ giới, đường sắt); đường Hàng không?
40 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án hướng nghiệp Lớp 11 - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa bạn bè trong việc chọn nghề cho bản thân. Yếu tố rất quan trọng để con người có được năng lực nghề nghiệp là phải có ý chí, lòng quyết tâm vươn lên. Do vậy học sinh cần đánh giá đúng về năng lực của bản thân mình để có quyết định chọn nghề cho phù hợp.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện kế hoạch nghề nghiệp.
Các khó khăn mà học sinh phải đối mặt.
- Khó khăn từ năng lực bản thân: Nếu thiếu năng lực bản thân sẽ khó đáp ứng được các yêu cầu của nghề, do đó học sinh phải biết tìm ra năng lực thực sự của bản thân và bồi dưỡng năng lực đó.
Học sinh phát biểu về những khó khăn chung khi chọn nghề.
- Khó khăn từ phía gia đình: Thể hiện ở hoàn cảnh gia đình (điều kiện kinh tế, điều kiện về nhân lực trong gia đình), những ý kiến trái ngược nhau của cha mẹ, anh chị .. trước việc lựa chọn nghề của mình.
- Khó khăn từ phía xã hội: Do sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ do đó kiến thức kỹ năng luôn được cập nhật đổi mới cho phù hợp với tình hình thực tế, do đó đòi hỏi học sinh sinh viên không ngừng học tập, không chỉ học lý thuyết mà còn học tốt trong cả thực hành thực tế, không chỉ học trong trường mà còn học ở ngoài xã hội ...
* Hoạt động 4:
Tìm hiểu những biện pháp cần thực hiện khi thực hiện ước mơ nghề nghiệp của mình.
Vậy cần khắc phục các khó khăn trên như thế nào để thực hiện ước mơ nghề nghiệp?
- Thứ nhất: Phải biết những thuận lợi khi thực hiện kế hoạch chọn nghề để phát huy những thuận lợi đó, tạo đà cho sự nỗ lực bản thân vươn lên thực hiện ước mơ nghề nghiệp.
- Thứ hai: Kiên quyết khắc phục những khó khăn như đã phân tích ở trên, xác định được đâu là khó khăn từ bản thân, đâu là từ phía gia đình, từ xã hội. Từ đó vạch ra những việc làm cụ thể để chủ động vượt qua những khó khăn đó.
Học sinh lần lượt nêu những biện pháp khắc phục khó khăn theo giả định.
- Thứ ba: Khi giải quyết những khó khăn có thể tham khảo ý kiến của người lớn (Cha mẹ, thầy cô giáo, anh em họ hàng, bè bạn ...) để tranh thủ sự giúp đỡ của họ. Những lời khuyên, những ý kiến quý báu của họ sẽ giúp bản thân có định hướng tốt hơn.
- Thứ tư: Cũng có những trường hợp vìhoàn cảnh không cho phép phải từ bỏ ước mơ này, xây dựng ước mơ khác. tuy nhiên chúng ta hãy cố gắng, có ý chí vươn lên dù khó khăn mấy cũng cố vượt qua để thực hiện ước mơ của mình.
4. Tổng kết đánh giá:
- Nhận xét đánh giá về tháI độ học tập của học sinh. Nhấn mạnh những điểm trọng tâm của chủ đề.
- Động viên các em hay nuôi những ước mơ nghề nghiệp từ bây giờ trên cơ sở chúng ta biết chỉ ra những thuận lợi để phát huy,những khó khăn để tìm khắc phục.
- Dặn dò học sinh chuẩn bị nội dung cho buổi sau với chủ đề "Tham quan trường Đại học, Cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề".
Chủ đề 8
THAM QUAN TRƯỜNG ĐẠI HỌC (HOẶC CAO ĐẲNG).
TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP, DẠY NGHỀ TẠI ĐỊA PHƯƠNG
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.
Qua chủ đề này học sinh phải:
1. Về kiến thức:
Biết các yêu cầu tuyển sinh, chuyên môn đào tạo và điều kiện học tập của sinh viên của nhà trường tham quan.
2. Kỹ năng:
Biết thông tin vè nhu cầu cuả thị trường lao động đối với sinh viên tốt nghiệp của trường.
3. Thái độ :
Có ý thức liên hệ với bản thân trong việc chọn trường sau khi tốt nghiệp THPT.
II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên: Nghiên cứu kỹ chủ đề 7 (SGV) và các tài liệu liên quan.
- Xin phép lãnh đạo cơ sở đến tham quan để họ có sự chuẩn bị kế hoạch đón tiếp về ngày, giờ tham quan, mục đich buổi tham quan, nêu thuận lợi khó khăn để cơ sở tham quan tạo điều kiện giúp đỡ.
- Lập danh sách các thành viên trong đoàn, địa chỉ và số điện thoại.
- Có sự thoả thuận giữa cha và mẹ học sinh và nhà trường về kế hoạch tham quan.
- Chuẩn bị những giấy tờ cần thiết cho buổi tham quan như giấy giới thiệu của nhà trường, giấy cam kết của cha mẹ học sinh và nhà trường về chuyến tham quam, kế hoạch làm việc, các dụng cụ thuốc men sơ, cấp cứu, mẫu phiếu điều tra cho học sinh, mẫu " Bản thu hoạch" sau buổi tham quan, máy sảnh, camera (nếu có).
- Chuẩn bị quà tặng.
Mẫu:
BẢN THU HOẠCH
Tên trường: ...................................................................................................
......................................................................................................................
Địa chỉ, số diện thoại của trường: ................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Số khoa và các chuyên môn của trường: ......................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Các môn thi tuyển: .......................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Điều kiện ăn ở của sinh viên:........................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: ........................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Những nơi làm việ sau khi tốt nghiệp: .........................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Họ và tên học sinh: ......................................................................................
Lớp: ....................... trường............................................................................
2. Đối với học sinh:
- Tìm hiểu mục đích, yâu cầu, nhiệm vụ của buổi tham quan.
- Xin phép cha, mẹ.
- Nắm được kế hoạch thời gian của buổi tham quan, địa điểm tập trung, cách thức tổ chức đi, địa điểm tập kết và một số thông tin khác về buổi tham quan.
- Nắm được nội qui của buổi tham quan.
- Biết cách tìm hiểu và ghi chép những thông tin về buổi tham quan.
- Chuẩn bị mẫu phiếu thu hoạch dưới sự hướng dẫn của thầy (cô), lớp trưởng chuẩn bị lời cảm ơn .
- Chuẩn bị các đồ dùng cá nhân khác.
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BUỔI THAM QUAN.
Thời gian
Hoạt động
Người thực hiện
Địa điểm
Phương tiện - Phương pháp tiến hành
Từ............
đến...........
Hoạt động 1:
Tổ chức đến địa điểm tham quan.
- Học sinh đến địa điểm tập kết.
- Tập hợp toàn lớp để nắm sĩ số, phổ biến nội qui tham quan...
Các nhóm trưởng (tổ trưởng)
- Lớp trưởng
- Thầy (cô)
Tuỳ từng trường tổ chức: Có thể cho học sinh đến thẳng địa điểm tham quan hoặc tập trung tại trường rồi đi.
Tuỳ từng địa phương: Bằng xe ô tô hoặc xe đạp.
Từ............
đến...........
Hoạt động 2:
gặp gỡ đại diện lãnh đạo cơ sở tham quan để nghe giới thiệu một số nét chung, kháI quát về truyền thống của nhà trường, qui mô đào tạo, thành tích mà nhà trường đã đạt được, kế hoạch phát triển của nhà trường, trả lời một số thắc mác của học sih, phổ biến một số nội qui khi tham quan nhà trường...
Đại diện cơ sở tham quan làm việc với đoàn.
tại hội trường tham quan
Nói chuyện trực tiếp, cho học sinh xem băng hình ghi lại các sự kiện quan trọng của nhà trường.
Từ............
đến...........
Hoạt động 3;
Tiến hành tham quan nhà trường: học sinh chia thành từng nhóm nhỏ đi thăm quan theo hướng dẫn của đại diện nhà trường. Trước hết tham quan khu hiệu bộ của nhà trường gồm các phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thí nghiêmk, thực hành, thư viện, khu thể thao giảI trí, nhà ăn, dịch vụ, khu ký túc xá sinh viên...
Các bộ đại diện của trường sở tại hướng dẫn cùng thầy (cô) giáo hướng dẫn.
khu nhà làn việc của Ban giám hiệu, các phòng ban, nhà truyền thống, khu giảng đường, khu thínghiệm, thực hành, thư viện, khu thể thao giảI trí, nhà ăn, dịch vụ, khu ký túc xá sinh vien.
Giới thiệu từng phòng cụ thể cho học sinh.
Từ............
đến...........
Hoạt động 4:
Đoàn tham quan trở về hội trường giao lưu với cán bộ giáo viên của trường Đại học, Cao đẳng, Trung cáp, Dạy nghề... tại đây học sinh sẽ nêu các câu hỏi thắc mắc, các vấn đề học sinh quan tâm như: Điều kiện tuyển sinh, môn thi, thời gian, bằng cấp saukhoá học, học phí, tỷ lệ học sinh cí việc làm ngay sau khi ra trường, chiến lược phát triển của nhà trường, đại diện học sinh phát biểu cảm tưởng, cám ơn nhà trường đã tạo điều kiện tham quan và tặng quà.
Cán bộ đại diện nhà trường Thầy(cô) giáo hướng dẫn. Lớp trưởng SV,HS đến tham quan.
Hội trường
Trao đổi
Từ............
đến...........
Hoạt động 5: Kết thúc buổi tham quan: Học sinh hoàn thành phiếu thu hoạch. Đánh giá buổi tham quannhận xét, đánh giá công tác chuẩn bị tổ chức tham quan, tinh thàn thái độ của nhóm, các nhâ trong buổi tham quan. Nghe thầy(cô) nhắc nhở về tuân thủ luật giao thông khi về nhà không được la cà, đI chơi tiếp...
Học sinh thực hiện
Thầy cô thực hiện
Viết phiếu thu hoạch
đàm thoại
Từ............
đến...........
Hoạt động6:
Chấm phiếu thu hoạch của HS. Trên cơ sở đó thầy (cô) tổ chức buổi thảo luận lớp về môI trường học tập tương lai của các em.
Thầy (cô)
Chấm điểm hoặc xếp loại cho từng bản thu hoạch.
File đính kèm:
- Huong nghiep toan tap.doc