1. Kiến thức: HS giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
2. Kỹ năng:
- Xác định được các góc đối đỉnh trong một hình
3. Thái độ:
- Bước đầu biết suy luận.
- Yêu thích môn học.
163 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Hình Học 7 Năm Học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn bài. Làm các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức lí thuyết (28 phút)
GV: Hãy nhớ lại các nội dung kiến thức đã học ở chương I và II và III
HS:- Hai góc đối đỉnh?
Hai đường thẳng vuông góc?
Đường trung trực của đoạn thẳng
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song?
Tiên đề ơ clít?
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song?
Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tam của chương là:
- Tính chất của hai đường thẳng song song
- Định lí,chứng minh định lí
GV: Phát biểu tính chất về tổng ba góc trong một tam giác?
GV: Nếu cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
GV: phát biểu quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
Phát biểu tính chất về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
HS nghe câu hỏi thảo luận trả lời
Các HS khác nhận xét bổ sung.
Tương tự HS nghe câu hỏi thảo luận trả lời
HS: cách chứng minh hai tam giác bằng nhau
trường hợp C-C-C
trường hợp C-G-C
trường hợp G-C-G
-Tam giác vuông có 3 cách
trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
hai cạnh góc vuông một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
HS :AB > AC C >B
BH > CH AB > AC
AB > AC BH > CH
BH = CH AB = AC và ngược lại
GA= AD
HI = IK = IF
OB = OA = OC
Chương I. Đường thẳng vuông góc. đường thẳng song
- Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
- Định nghiã hai đường thẳng vuông góc
- Đường trung trực của đoạn thẳng
- Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song
Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song
Chương II.
1. Tổng ba góc của tam giác
ABC; =1800
2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác
- trường hợp C-C-C
- trường hợp C-G-C
- trường hợp G-C-G
-trường hợp cạnh huyền-cạnh góc vuông
- hai cạnh góc vuông
- một cặp cạnh góc vuông và một cặp góc nhọn
AB > AC C >B
Chương III
- Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện
- Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu
-Quan hệ giữa ba cạnh của một tam giác, bất đẳng thức tam giác
tính chất ba đường (trung truyến, phân giác, trung trực, đường cao)
Hoạt động 2: Luyện tập bài tập (10phút)
Bài tập 2/91 SGK
Giáo viên chốt lại kiến thức trong bài tập:
HS quan sát và đọc
Học sinh hoạt động cá nhân .
Thảo luận nhóm nhỏ
Trình bày kết quả, nhận xét
Bài tập 2/91
N
M
Q
P
b
a
a.Ta có:
a // MN
b // MN a // b (tính chất về quan hệ giữa đường thẳng song song và dường thẳng vuông góc.)
b.Ta có:
+ = 1800 (tính chất hai góc trong cùng phía)
= 1800- 500= 1300
3. Củng cố (4phút)
- Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.
4. Hướng dãn về nhà: ( 1phút)
- Ôn tập lí thuyết .
- Bài tập về nhà: 4, 5, 6,7/92
- Chuẩn bị tiết sau ôn tập tiếp (bài tập)
Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
* Hạn chế .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày Soạn: 18/04/2012
Ngày giảng: 20/04/2012
Lớp dạy: 7B
Ngày giảng: 20/04/2012
Lớp dạy: 7A
Tiết 69 : ôn tập cuối năm ( Tiếp)
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh ôn tập hệ thống các kiến thức đẫ học về đường thẳng song song, tổng ba góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, quan hệ các yếu tố trong tam giác.
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập ôn tập cuối năm.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng vẽ hình, đo đạc, tính toán, chứng minh, ứng dụng thực tế.
3. Thái độ:
- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, chuyên cần, say mê học tập.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1. GV: SGK, SGV, bài soạn, com pa, thước thẳng.
2. HS: Ôn bài. Làm các bài tập.
III. Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới
Hoạt động của GV
HĐ của học sinh
Ghi bảng
Giáo viên yêu cầu hs làm bài tập 5 sgk/91
GV hướng dẫn học sinh vẽ hình
GV hướng dẫn học sinh chứng minh từng câu
Để chứng minh CE = OD ta xét hai tam giác nào bằng nhau?
để chứng minh
ta cần chứng minh điều gì?
Giáo viên vấn đáp học sinh chứng minh các câu. mỗi câu chốt lại kiến thức:
- Chứng minh hai tam giác bằng nhau
- Tiên đề Ơ cơ lít
- Tính chất về hai đường thẳng song song
Giáo viên chôt lại kiến thức sử dụng trong bài là:
-Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác
-Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất
Hoạt động cá nhân
Học sinh vẽ hình, ghi GT-KL
HS: chứng minh tam giác DOE bằng tam giác ECD
Học sinh hoạt động nhóm Vẽ hình ghi GT-KL.
HS đại diện nhóm đứn tại chỗ trả lời và giải thích.
Bài 5sgk/91 (23')
B
D
A
x
O
y
E
C
1
2
1
2
a. Ta có EC // Ox; DC // Oy do đó
= ; =
DOE = ECD (g-c-g) CE = OD
b. Có = 900 CE CD
c. Hai tam giác vuông BEC và CDA bằng nhau (vì CD = OE = EB; DA = DO = EC) CA = CB
d. hai tam giác vuông CDA và DEC bằng nhau CA //DE
e, theo tiên đề Ơ clít
Bài 7sgk/91 (15')
Bài giải:
a. Trong tam giác vuông OAM có > OM > OA (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
b.Ta có là góc tù (vì là góc nhọn) trong tam giác 0MB cạnh CB là lớn nhất hay OB > OM
3. Củng cố (5 phút)
- GV củng cố lại cho những kiến thức cơ bản, trọng tâm nhất để học sinh ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II
4. Hướng dãn về nhà: (2 phút)
- Ôn tập phần lí thuyết của 2 tiết ôn tập
- Ôn tập các bài tập đã chữa.
- Làm các bài tập còn lại
Rút kinh nghiệm
* Ưu điểm.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
* Hạn chế .....................................................................................................................
.....................................................................................................................
KIỂM TRA CUỐI NĂM
(Đại số + hỡnh học)
Thời gian 90 phỳt
I. Mục tiờu:
1. Kiến thức: Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức của học sinh trong cả năm học
2. Kỹ năng: Huy động và vận dụng tổng hợp một cỏch khoa học kiến thức đó học vào giải bài tập
3. Thỏi độ: yờu thớch mụn học, trung thực trong làm bài kiểm tra
II. Ma trận đề kiểm tra:
Cấp độ
Tên
chủ
đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
1. Thống kê: Thu thập số liệu thống kê, bảng tần số. Sô trung bình cộng
- Biết tìm dấu hiệu
- Lập được bảng tần số.
- Tính số trung bình cộng của một dấu hiệu
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %:
1 ( C1)
3
30%
1
3
30%
2. Biểu thức đại số: Đơn thức, đa thức, các phép toán cộng, trù, nhân các đơn thức, đa thức một birn hoặc nhiều biến
Nhận biết được một biểu thức đại số là đơn thức
- Biết thu gọn đa thức một biết, xăp sếp đa thức theo luỹ tbừa tăng hoặc giảm dần của biến
- Biết cộng, trừ hai đa thức môt biến theo cột
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
1 (C2)
1
10%
1(C3)
3
20%
2
4
40%
3. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác.
- Bờt đẳng thức trong tam giác.
- Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
Số câu
Số điểm.
Tỉ lệ %
2 (C4,5)
3
30%
2
3
20%
T/S câu
T/S điểm.
Tỉ lệ %
1
1
10%
2
3
30%
2
6
60%
5
10
100%
III. Đề kiểm tra.
Câu 1 (3đ): Điểm kiểm tra toán học kì I của học sinh lớp 7A được thầy giáo chủ nhiệm ghi lại trong bảng sau:
3
7
8
6
4
8
7
6
8
6
2
5
4
6
5
7
5
6
7
3
7
7
7
4
2
6
3
6
9
6
1
3
9
5
4
a) Dấu hiệu ở đây là gì? số các gía trị của dấu hiệu là bao nhiêu?
b) Lập bảng "tần số" của dấu hiệu
c) Tính điểm trung bình của học sinh lớp 7A
Câu 2 (1đ): Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức:
a. b. c. 10,5 d.
Câu 3 (3đ): Cho hai đa thức :
a) Thu gọn và xắp sếp hai đa thức trên theo thứ tự giám dần của biến.
b) Tính P(x) + R(x) Và P(x) - R(x) theo cột
Câu 4 (1đ): Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây, bộ ba đoạn thẳng nào có thể là ba cạnh của một tam giác? vì sao?
a) 2cm ; 3cm ; 6cm
b) 2cm ; 4cm ; 6cm
c) 3cm ; 5cm ; 7cm
Câu 5 (2đ): Cho hình vẽ , hãy điền số thích hợp vào chỗ trống tròn các đẳng thức sau:
a) AG = …AK; GK=….AK; GK=….AG
b) BG =…BN; GN=…BN; GN=….BG
IV. Đáp án và biểu điểm chi tiết
Câu 1:
a) Dấu hiệu X ở đây là: Điểm kiểm tra toán học kì I của học sinh lớp 7A.
Số các giá trị của dấu hiệu: N = 35 1đ
b) Lập được bảng "tần số"
Giá trị (x)
Tần số (n)
1
1
2
2
3
4
4
4
5
4
6
8
7
7
8
3
9
2
N= 35
1đ
c) Điểm trung bình cộng:
Giá trị (x)
Tần số (n)
Tích (x.n)
1
1
1
2
2
4
3
4
12
4
4
16
5
4
20
6
8
48
7
7
49
8
3
24
9
2
18
N= 35
Tổng: 192
1đ
Câu 2 :
b) ; c) 10,5 là những đơn thức 1đ
Câu 3:
a) Thu gọn và xăp sếp hai đa thức
1đ
b).
2đ
Câu 4:
c) 3cm ; 5cm; 7cm là ba cạnh của một tam giác vì thảo mãn 1đ
bất đẳng thức tam giác
Câu 5:
a) AG = AK; GK=AK; GK=AG 1đ
b) BG =BN; GN=BN; GN=BG 1đ
V. Nhận xột đỏnh giỏ au khi chấm bài
.......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
....................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
File đính kèm:
- HÌNH HỌC 7-CẢ NĂM-THEO CHUẨN KTKN.doc