Kinh nghiệm một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn hình học 8

Định hướng đổi mới phương pháp dạy học hiện nay đã xác định “phương pháp dạy học Toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt , độc lập sáng tao của tư duy”.Bắt nguồn từ định hướng đó giáo viên cần phải học hỏi nghiên cứu, tìm tòi và áp dụng những phương pháp dạy học sao cho phù hợp với từng vùng miền, từng đối tượng học sinh, từng kiểu bài làm cho hiệu quả giờ học đạt cao nhất .

doc18 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 8775 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm một số giải pháp giúp học sinh học tốt môn hình học 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C, CD, DA ta được hình thoi ABCD. Học sinh vừa quan sát vừa lắng nghe giáo viên giới thiệu lần lượt từng bước dựng hình thoi, từ đó có thể vẽ lại dựa vào vở của mình không mấy khó khăn. Tóm lại, các bài tập đều yêu cầu học sinh vẽ hình, nên khi vẽ các em phải đọc kỹ bài, đọc đến đâu vẽ đến đó, vẽ rõ ràng và dùng đúng dụng cụ vẽ, từ đó học sinh trả lời yêu cầu đề bài. Đặc biệt phải hình thành cho học sinh thói quen phân tích kỹ đề bài, định hướng vẽ và dự đoán các trường hợp xảy ra, không nên vẽhình đặc biệt, điểm đặc biệt. Chẳng hạn: + Cho tam giác ABC thì vẽ không nên vẽ cân, vuông hay đều. + Cho M là điểm nằm giữa AB thì không nên lấy tại trung điểm của AB. 3. Kết quả đạt được. Trong quá trình giảng dạy học kỳ I vừa qua khi áp dụng kinh nghiệp của mình để soạn giảng và vận dụng vào thực tế thì tôi thấy có sự thay đổi: - Học sinh đã có những thái độ học tập tích cực, thích thú hơn trong tiết học, chủ động nêu lên những thắc mắc, khó khăn về bộ môn với giáo viên, các em hưởng ứng rất nhiệt tình. Bên cạnh đó những bài tập giao về nhà đã được các em làm một cách nghiêm túc, tự giác học bài và nắm được các kiến thức cơ bản sau khi học xong mỗi bài. - Phần lớn chất lượng các bài kiểm tra đã được nâng lên, các em đều vẽ hình đúng, xác định hướng đi bài toán, số học sinh minh chứng lôgic và chặt chẽ được tăng. - Từ những bài học đa số các em đều vận dụng vào thực tiễn từ những kiến thức đã học: Đo đạc, cắt hình, xác định tính đối xứng của vật thể, … Cuối học kỳ I điều tra mức độ hứng thú học môn Hình học lớp 8B kết quả là TSHT Số HS có hứng thú Số HS không có hứng thú SL % SL % 40 25 62,5 15 37,5 So với đầu học kỳ I số học sinh hứng thú học phân môn Hình học tăng 32,5%. Kết quả khảo sát học kỳ I chất lượng phân môn Hình học chưa thật sự như mong muốn tuy nhiên các em đã biết cách để làm một bài toán chứng minh hình học. Cụ thể: + Điểm trung bình môn ở học kỳ I kết quả đạt được như sau: TSHS Khá giỏi TB Yếu kém SL % SL % SL % 40 25 62,5 10 25 5 12,5 + Điểm trung bình môn cả năm kết quả đạt được như sau: TSHS Khá giỏi TB Yếu kém SL % SL % SL % 40 29 72,5 11 27,5 0 0 4. Khả năng ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm. Từ kết quả áp dụng trong thực tế giảng dạy Toán học của bản thân, tôi nhận thấy sáng kiến kinh nghiệm “ Một số giải pháp giúp học sinh học tốt phân môn hình học lớp 8” có thể áp dụng với tất cả các đối tượng học sinh khối 8 trong các nhà trường phổ thông, với tất cả những người làm công tác giảng dạy Toán. III. KẾT LUẬN 1. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu. Thực tiễn dạy học trong thời gian qua và việc áp dụng các giải pháp trên vào quá trình dạy học môn Toán nói chung và môn Hình học nói riêng tôi đã rút ra một số bài học cơ bản. -Mỗi giáo viên cần phải thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng, rèn luyện để không ngừng trau dồi về kiến thức kỹ năng dạy học môn Hình học. - Thường xuyên đổi mới về cách soạn, cách giảng, đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học, đa dạng hoá các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để lôi cuốn được học sinh vào quá trình học tập. - Cần quan tâm sâu sát đến từng đối tượng học sinh đặc biệt là học sinh yếu kém, giúp đỡ ân cần, nhẹ nhàng tạo niềm tin, hứng thú cho các em vào môn học. - Trong quá trình dạy giáo viên phải hướng dẫn học sinh vào việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tạo ra những tình huống có vấn đề để học sinh thảo luận. Trong mỗi tiết phải tạo ra được quan hệ giao lưu đa chiều giữa giáo viên – học sinh, giữa cá nhân, tổ chức nhóm. - Giáo viên cần mạnh dạn đưa các ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học như các phần mềm vẽ hình, các loại máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, các hiệu ứng hình ảnh để tiết học thêm sinh động. Sau nghiên cứu và triển khai vấn đề này bản thân tôi nhận thấy: Để giúp cho học sinh học tốt môn Hình học 8 thì giáo viên phải tạo hứng thú cho học sinh thông qua tìm hiểu kiến thức mới, thông qua các buổi thực hành, thông qua việc phân loại bài tập, hướng dẫn học sinh giải bài tập, qua việc vẽ hình… Đồng thời phải luôn gần gũi, tìm hiểu những khó khăn, sở thích của học sinh để từ đó có những biện pháp phù hợp hơn. Bên cạnh đó cần có những thời lượng phù hợp áp dụng kiến thức hình học vào thực tiễn đời sống và để học sinh thấy được tính khoa học và giá trị thực tiễn của bộ môn. Trên đây là một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh học phân môn Hình học 8 mà bản thân tôi đã nghiên cứu, thực hiện và đã có nhiều thay đổi trong quá trình học tập của học sinh. Xin mạnh dạn đưa ra trao đổi với đồng nghiệp để cùng áp dụng nhằm đưa kết quả dạy học môn Toán nói chung, phân môn Hình học nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng toàn diện. Rất mong được sự góp ý từ đồng nghiệp, các cấp lãnh đạo để thực sự đề tài này là một sáng kiến phổ biến sâu rộng. Do điều kiện và năng lực của bản thân tôi còn hạn chế, các tài liệu tham khảo chưa thật đầy đủ nên chắc chắn khi thực hiện đề tài còn những điều chưa hoàn thiện. Nhưng tôi mong rằng đề tài này ít nhiều cũng giúp học sinh có thêm động lực , sự say mê và nhất là thay đổi được thói quen học thụ động trong học phân môn hình học nói riêng và môn Toán nói chung. Bằng những kinh nghiệm rút ra sau nhiều năm giảng dạy ở trường THCS, nhất là những bài học rút ra sau nhiều năm dự giờ thăm lớp của các đồng chí cùng trường cũng như cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban giám hiệu nhà trường, của tổ chuyên môn trường THCS Chu Văn An, Tôi đã hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp giúp học sinh học tốt phân môn hình học lớp 8” . 2. Kiến nghị, đề xuất. Để làm tốt và hiệu quả hơn công tác giáo dục, giảng dạy Toán học nói chung, Hình học nói riêng trong nhà trường THCS, tôi xin mạnh dạn đề xuất một vài ý kiến nhỏ sau: - Các cấp lãnh đạo có thể tổ chức thường xuyên các cuộc hội thảo, chuyên đề bàn về phương pháp dạy học Toán theo hai phân môn: đại số và hình học để cán bộ giáo viên được trao đổi nhiều hơn nữa nhằm học hỏi, nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. - Tạo điều kiện hơn về đồ dụng dạy học nhằm phát huy hiệu quả dạy học. Ngan Dừa, ngày 25 tháng 5 năm 2014 Người viết Võ Văn Toàn Tôi xin chân thành cảm ơn ! 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Nghiệp vụ sư phạm: 4 kĩ năng cơ bản- Bộ GD – ĐT. 2. Sách giáo khoa Toán 6, 7, 8, 9 ( 2 tập)- Nhà xuất bản giáo dục. 3. Sách giáo viên Toán 6, 7, 8, 9 ( 2 tập)- Nhà xuất bản giáo dục. 4. Phương pháp dạy học môn Toán- Nhà xuất bản giáo dục. 5. Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS- Viện khoa học giáo dục. 6. Sách giáo viên lớp 8 (của nhà xuất bản giáo dục) 7. Sách giáo khoa lớp 8 (của nhà xuất bản giáo dục) 8. Sách bài tập lớp 8 (của nhà xuất bản giáo dục) 9. Các Website: 10. Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục Trung học cơ sở môn toán” Nhà xuất bản Giáo dục - năm 2007 11. Bài soạn Toán 8 theo phương pháp mới- Nhà xuất bản giáo dục. Kí duyệt của hội đồng khoa học nhà trường: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Kí duyệt của hội đồng khoa học cấp trên: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… MỤC LỤC MỤC LỤC Trang I.ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………. 1. Sự cần thiết tiến hành sáng kiến kinh nghiệm. 1 2. Tính khoa học của vấn đề. 1- 2 II. NỘI DUNG……………………………………………… 1. Thực trạng vấn đề. 2- 3 2. Nội dung, phương pháp thực hiện. a. Nội dung: 3- 4 b. Những giải pháp thực hiện. 4- 11 3. Kết quả đạt được. 11- 12 4. Khả năng ứng dụng của sáng kiến kinh nghiệm. 12 III. KẾT LUẬN 1. Những kết luận trong quá trình nghiên cứu. 12- 14 2. Kiến nghị, đề xuất. 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 15

File đính kèm:

  • docMot so giai phap giup hoc tot hinh hoc 8.doc
Giáo án liên quan