Giáo án tự chọn 7 Năm Học 2011 - 2012

1. Kiến thức: - Thông qua tiết luyện tập học sinh được củng cố và khắc sâu các kiến thức cơ bản về phép tính cộng trừ nhân chia số thập phân

2. Kỹ năng: - Có kỹ năng vận dụng linh hoạt kết quả đã có và các tính của các phép tính để tìm được kết quả mà không cần tính toán.

 - Học sinh biết định hướng và giải đúng các bài tập phối hợp các phép tính về phân số và số thập phân.

3. Thái độ: Rèn cho học sinh óc quan sát , nhận xét đặc điểm các phép tính về phân số , số thập phân .

 

doc80 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 1300 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án tự chọn 7 Năm Học 2011 - 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
48)(9') a)Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y +6 3y +6 =0 => y = - = -2 Vậy nghiệm của đa thức là y = -2 b) Chứng tỏ rằng đa thức sau không có nghiệm Q(y) = y4 +2 Ta thấy y4 > 0 nên y4 +2 > 0 hay Q(y) khác không với mọi giá trị của y Do đó đa thức Q(y) = y4 +2 không có nghiệm . Bài tập 56(SGK-tr48)(8') Bạn Sơn nói đúng Ví dụ :Nhiều đa thức có nghiệm bằng 1 x-1 ; 2x-2 ; x - …. Bài tập : Cho đa thức (15') F(x) = x4 + 2x3 – 2x2 – 6x +5 Trong các số 1 , -1 , 5 , -5 số nào là nghiệm của đa thức F(x) Bài làm: F(1) = 1+2-2-6+5 = 0 F(-1) = 1-2-2+6+5 = 8 0 F(5) = 625+250-50-30+5 = 800 0 F(-5) = 625-250-50+30+5 = 360 0 Vậy trong các số 1 , -1 , 5 , -5 số 1 là nghiệm của đa thức F(x) Bài tập : Cho đa thức (10') Cho các đa thức : f(x) = x4 + 5x3 +3x2 + 2x +3 g(x) = 3x4 + x3 +x2 -7x -10 h (x) = 4x3 + 2x2 - x + 1 Nghiệm lại rằng x= -1 là nghiệm của đa thức . Bài làm : Ta có f(-1) =1-5+3-2+3 = 0 g(-1) =3-1+1+7-10 = 0 h(-1) = -4+2+1+1 =0 Vậy x= -1 là nghiệm của mỗi đa thức 3. Luyện tập, củng cố.(2') - Nêu các dạng bài đã làm ? kiến thức vận dụng mõi bài là gì ? - Cần lưu ý kiến thức nào? 4. Hướng dẫn, dặn dò.(1') - Nắm vững cách kiểm tra xem a có phải là nghiệm của đa thức hay không - Cách chứng tỏ P(x) không có nghiệm nào. IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm.................................................................................................................... ...................................................................................................................................... * Hạn chế : ..................................................................................................................................... Tuần 32: Ngày soạn: 27/03/2012 Ngày giảng :30/03/2012 Lớp dạy: 7A Ngày giảng :31/03/2012 Lớp dạy: 7B Luyện tập về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên I Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các định lý về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ hình theo yêu cầu của đề bài, tập phân tích để c/m bài toán. 3.Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị chủa giáo viên và học sinh 1. GV: Thước ; com pa ; bảng phụ. 2. HS: Thước ; com pa ; bảng phụ. III. Tiến trình bài dạy. 1. Kiểm tra: 2. Bài mới : HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng - GV treo bảng phụ ghi đề bài. ?- 2 đoạn thẳng DB và CM có thuộc cùng 1 tam giác không? ?- Để so sánh chúng có sử dụng được quan hệ đường xiên, hình chiếu không? ?- Ltn để so sánh được? ?- Nêu pp c/m CD < CM? - GV gọi 1 HS lên bảng. ?- Muốn c/m D thuộc đoạn HC ta phải c/m điều gì? ?- Trình bày pp c/m: HD < HC? ?- Ltn để c/m đc DI = DK? - GV hướng dẫn HS c/m theo sơ đồ c/m. - Gọi 1 HS lên bảng. ?- Nêu pp c/m MN AC? ?- 2 này đã đủ yếu tố để c/m bằng nhau chưa? ?- Nêu cách c/m 2 góc đó bằng nhau? - GV gọi 1 HS lên bảng trình bày. - GV hướng dẫn HS làm câu b, B D A // M // C E - HS đọc kĩ đề bài, vẽ hình ghi GT, KL. - không. - Chưa được. - Dựng đoạn thẳng trung gian là CD. - Dùng quan hệ đg xiên, hình chiếu. - 1 HS đọc đề bài, ghi GT , KL. - HS: c/m HD < HC - HS trả lời; 1 HS lên bảng. - HS cả lớp làm bài vào vở. - HS ng/c đề bài, vẽ hình và tìm pp c/m . - C/m: CMH = CMN - H: còn thiếu ACM = HCM - C/m: 2 góc đó cùng phụ với 2 góc bằng nhau là: BCM và BMC (t/c cân) - HS trả lời các câu hỏi gợi ý. - HS nêu cách so sánh AB < BM= BD +DM AB < BM = BE – ME Mà DM = ME 2AB < BM + BE 1. Bài 1: ABC vuông tại A; AB > AC ; I là trung điểm của BC; qua I kẻ 1 đthẳng vuông góc với BC , cắt AB tại D. Lấy M trên BD ( M khác B, D). C/m: DB < CM. Giải: C // I // A D M B 2.Bài 2: ABC vuông tại A; C < B. Kẻ AH BC, trên BH lấy D : HD = HB. Kẻ DI AC; CK AD. C/m : a) D thuộc đoạn HC b) DI = DK B H / D K / 3 1 2 A I C b) + Cm: ABD cân + D2 = B ; B = D3 ;D1 =D3 D1=D2 + CDI = CDK(c.h- g.n) DI = DK 3. Bài 3:Cho ABC vuông ở C, kẻ CH AB. Lấy M thuộc AB; N thuộc AC:BM = BC;CN=CH. Cmr: a) MN AC b) AC + BC < AB + CH C // x x N // A M H B Giải: a) b) Ta có: AC + BC = AN + NC + BM < AM + CH + BM <( AM + BM) + CH < AB + CH. 4. Bài 4: Cho ABC vuông ở A, M là trung điểm của AC. Gọi D và E lần lượt là hình chiếu của A và C xuống đường thẳng BM. So sánh tổng BD + BE với 2AB? 3. Củng cố luyện tập (kết hợp trong là bài tập) 4. Dặn dò  (1') - Hoàn thành bài tập ở lớp. - Nắm vững lí thuyết. - BTVN: Sgk + Sbt.mnjhb IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm.................................................................................................................... ...................................................................................................................................... * Hạn chế : ..................................................................................................................................... --------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 33: Ngày soạn: 04/04/2012 Ngày giảng :06/04/2012 Lớp dạy: 7A Ngày giảng :07/04/2012 Lớp dạy: 7B Luyện tập về đường trung tuyến của tam giác I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nhằm củng cố lại cỏc tớnh chất về đường trung tuyến của tam giỏc 2. Kỹ năng: - Rốn luyện kĩ năng vẽ hỡnh dựng thước, ờke, compa. - Biết vận dụng cỏc kiến thức lớ thuyết vào giải cỏc bài toỏn chứng minh. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1. GV. Bài tập 2. HS. Thước, êke, compa III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi Bảng Bài 1: (20') Gọi AM là trung tuyến của tam giỏc ABC, A/M/ là đường trung tuyến của tam giỏc A/B/C/. biết AM = A/M/; AB = A/B/; BC = B/C/. Chứng minh rằng hai tam giỏc ABC và A/B/C/ bằng nhau. GV yêu cầu hs vẽ hình HS vẽ hình Giải: Xột và A/B/C/ cú: AB = A/B/ (gt); BM = B/M/ (Cú AM là trung tuyến của BC và A/M/ là trung tuyến của B/C/) AM = A/M/ (gt) A/B/M/ (c.c.c) Suy ra B = B/ Vỡ cú AB = A/B/; BC = B/C/ (gt) B = B/ (c/m trờn) Suy ra: A/B/C/ Bài 2:( 24') Cho tam giỏc ABC (A = 900) trung tuyến AM, tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a. Tớnh số đo ABM b. Chứng minh c. So sỏnh: AM và BC Giải: a. Xột hai tam giỏc AMC và DMB cú: MA = MD; MC = MB (gt) M1 = M2 (đối đỉnh) Suy ra (c.g.c) MCA = MBD (so le trong) Suy ra: BD // AC mà BA AC (A = 900) BA BD ABD = 900 b. Hai tam giỏc vuụng ABC và BAD cú: AB = BD (do c/m trờn) AB chung nờn (hai tam giỏc vuụng cú hai cạnh gúc vuụng bằng nhau) c. BC = AD mà AM = AD (gt) Suy ra AM = BC 3. Củng cố luyện tập 4. Hướng dẫn về nhà (1') Xem lại các bài tập đã chữa IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm.................................................................................................................... ...................................................................................................................................... * Hạn chế : ..................................................................................................................................... Tuần 34: Ngày soạn: 10/04/2012 Ngày giảng :13/04/2012 Lớp dạy: 7A Ngày giảng :14/04/2012 Lớp dạy: 7B Luyện tập về cộng, trừ đa thức một biến I. Mục tiờu: 1. Kiến thức: Biết cộng trừ đa thức một biến 2. Kỹ năng: Rốn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tớnh tổng, hiệu cỏc đa thức. 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ ghi đề bài 2. HS: III. Tiến trình bài dạy 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: HĐ của giáo viên HĐ của học sinh Ghi bảng Cho bài tập sau: Để tìm bậc của đa thức một biến ta làm như thế nào? GV yêu cầu 4 hs lên bảng thực hiện GV yêu cầu học sinh hoạt động theo nhóm bài tập 2 GV yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện theo hai cách (hàng ngang và theo cột) và so sánh kết qủa Tương tự gv yêu cầu tiếp 2 học sinh khác lên bảng thực hiện phép trừ theo hai cách Nghiên cứu bài tập gv cho trên bảng. HS: trước hết ta phải thu gon đa thức rồi tìm bậc của đa thức đã được thu gọn Lên bảng thực hiện bài tập theo yêu cầu của giáo viên (mỗi hs làm một phần) HS hoạt động theo nhóm. HS đại diện nhóm lên bảng trình bầy. 2 hs lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện một cách ( trường hợp cộng) 2 hs lên bảng thực hiện, mỗi học sinh thực hiện một cách ( trường hợp trừ) Bài 1: Tỡm bậc của đa thức sau: (8') a. 5x6 - 2x5 + x4 - 3x3 - 5x6 + x2 + 5 b. 15 - 2x2 + x3 + 2x2 - x3 + x c. 3x7 + x4 - 3x7 + x5 + x + 4 d. - 2004 Giải: a. - 2x5 + x4 - 3x3 + x2 + 5 cú bậc là 5 b. 15 + x cú bậc là 1 c. x5 + x4 + x + 4 cú bậc là 5 d. - 2004 cú bậc là 0 Bài 2: (15') a. Viết cỏc đa thức sau theo luỹ thừa tăng của biến và tỡm bậc của chỳng. f(x) = 5 - 6x4 + 2x3 + x + 5x4 + x2 + 3x3 g(x) = x5 + x4 - 3x + 7 - 2x4 - x5 b. Viết cỏc đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến và tỡm hệ số bậc cao nhất, hệ số tự do của chỳng. h(x) = 5x2 + 9x5 - 7x4 - x2 - 6x5 + x3 + 75 - x g(x) = 2x3 + 5 - 7x4 - 6x3 + 3x2 - x5 Bài 6: (20') Cho cỏc đa thức f(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4; g(x) = - x3 + x2 - x + 2 - x4 Tớnh f(x) + g(x); f(x) - g(x) Giải: f(x) + g(x) = 3 + 3x - 1 + 3x4 + (- x3 + x2 - x + 2 - x4) = 2x4 + x2 + 2x - 1 Tương tự: f(x) - g(x) = 4x4 + 2x3 - x2 + 4x - 3 3. Củng cố luyện tập (kết hợp trong bài dạy) 4. Hướng dẫn về nhà. (2') Ôn tập lí thuyết, xem lại các bài tập đã chữa đặc biệt ôn lại phần thông kê và cộng trừ đa thức môt biến, chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kì IV. Rút kinh nghiệm giờ dạy * Ưu điểm.................................................................................................................... ...................................................................................................................................... * Hạn chế : .....................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docGIAO AN TU CHON TOAN 7.doc
Giáo án liên quan