Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 13 đến Tiết 16 - Năm học 2009-2010

I. Mục đich và yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm:

- Giúp H/S hiểu được những kiến thức cơ bản lịch sử đánh giặc giữ nước của dân + Nội dung: - Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc

tộc Việt Namtừ những cuộc chiến tranh đầu tiên đến thế kỷ XIX. Việt Nam.

- Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài, tiếp tục học tập góp phần + Trọng tâm - Những cuộc chiến tranh giữ nước.

giữ gìn, kế thừa huy truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam.

 III. Tổ chức và phương pháp IV. Địa điểm – thời gian

+ Tổ chức: - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu, tổ chức học tập. - Địa điểm: sân bóng đá

+ Phương pháp:GV - thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 45 phút

 H/S – Phải đọc bài này trước ở nhà, chú ý lắng nghe bài giảng, V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 10,

 Tích cực phát biểu quan điểm của cá nhân. giáo án

 

doc8 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục quốc phòng Lớp 10 - Tiết 13 đến Tiết 16 - Năm học 2009-2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề. - Thời gian: 45 phút H/S – Phải đọc bài này trước ở nhà, chú ý lắng nghe bài giảng, V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 10, Tích cực phát biểu quan điểm của cá nhân. giáo án Phần II: Thực hành bài giảng. I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác định vị trí học tập: Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mĩ của dân tộc ta? 3.Phổ biến quy định : - Chú ý lắng nghe các nội dung yêu cầu của bài học, tích cực phát biểu xây dựng bài II.Thực hành giảng bài : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất I. TRUYỀN THỐNG VỂ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC. 1. truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước. - Từ cuối thế kỷ thứ III trước công nguyên đến nay, dân tộc ta đã tiến hành gần 20 cuộc chiến tranh chống xâm lược, bảo vệ tổ quốc, cùng với hàng trăm cuộc khởi nghĩa và chiến tranh giải phóng dân tộc. - Nhân dân ta thời nào cũng vậy, luôn nêu cao cảnh giác, chuẩn bị lực lượng đề phòng giặc ngay từ thời bình. Trong chiến tranh vừa chiến đấu, vừa xây dựng và sản xuất, xây dựng đất nước và sẵn sàng đối phó với mọi âm mưu của kẻ thù. - Vì vậy, đánh giặc, giữ nước là nhiệm vụ thường xuyên, cáp thiết và luôn gắn liền với nhiệm vụ xây dựng đất nước. 2. Truyền thống lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều. - Thế kỷ XI quân Tống có đến 30 van quân, nhà Lý chỉ có khoảng 10 vạn quân. - Trong kháng chiến chống quân Nguyên – Mông nhà Trần có khoảng 15 vạn quân, nhưng quân địch có tới 50 – 60 vạn quân. - Thời Quang Trung có 10 vạn quân, quân xâm lược Thanh có tới 29 vạn quân. - Trong kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ, về tiềm lực kinh tế và quân thì Pháp và Mĩ mạnh hơn chúng ta rất nhiều lần. - Vì thế lấy nhỏ chống lớn, lấy ít địch nhiều, lấy chất lượng cao tháng số lượng đông, tạo sức mạnh của toàn dân đánh giặc, đã trở thành truyền thống trong lịch sử dấu tranh giữ nước của dân tộc ta. 3. Truyền thống cả nước chung sức đánh giặc - Để chiến thắng giặc ngoại xâm có tiềm lực kinh tế, quân sự lớn hơn ta nhiều lần, nhân dân Việt Nam phải đoàn kết các dân tộc tạo nguồn sức mạnh to lớn của cả dân tộc, chiến thắng mọi kẻ thù xâm lược. - Thời Trần anh em đồng lòng, vua tôi hòa thuận, cả nước góp sức chiến đấu, nên ba lần đại thắng quân Nguyên – Mông. - Thời chống Minh, nghĩa quân Lam sơn, tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào. - Thời chống Pháp, chống Mĩ, quân với dân một ý chí, mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi làng xã là một pháo đài, cả nước là một chiến trường giệt gặc. - Với tinh thần “Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”, “Không có gì quý hơn độc lập, tự do”. Đã sớm trở thành tư tưởng và tình cảm lớn nhất, là lẽ sống thiêng liêng của mỗi người dân Việt Nam. + GV: Nêu câu hỏi. - Em hãy cho biết các cuộc chiến tranh xâm lược nước ta từ xưa cho đến nay? - Để có được như ngày nay thì nhân dân ta đã làm gì? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét đưa ra những ý chính. + GV: Nêu câu hỏi. - Hay cho biết số lượng quân xâm lược nước ta với thực lực của ta trong các cuộc chiến tranh? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. Nhấn mạnh truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc ta. + GV: Nêu câu hỏi. - Em hãy cho biết những yếu tố nào đã làm nên những chiến thắng vang dội của quân và dân ta trong các cuộc chiến tranh xâm lược từ xưa cho đến nay? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. - Giáo án, sách Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 10. III. Kết thúc bài giảng : 5 phút - Củng cố: Truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. - Bài tập về nhà : Học bài cũ tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước để chuẩn bi tốt cho tiết sau . - Giải tán BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường TCT : Tiết 16 Bài 1 (Tiết 3) TRUYỀN THỐNG ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM Ngày sọan: 04/12/2009 -Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Phần I : Ý định bài giảng I. Mục đich và yêu cầu: II. Nội dung và trọng tâm: - Giúp H/S hiểu được những kiến thức cơ bản về truyền thống vẻ vang của dân + Nội dung: - Truyền thống vẻ vang của dân tộc ta tong tộc Việt Nam trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước. Sự nghiệp đáng giặc giữ nước. - Có thái độ học tập tốt, hiểu đúng, đủ nội dung của bài, tiếp tục học tập góp phần + Trọng tâm - Truyền thống đánh giặc và giữ nước. giữ gìn, kế thừa huy truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. III. Tổ chức và phương pháp IV. Địa điểm – thời gian + Tổ chức: - Lấy đội hình lớp làm hình khối để giới thiệu, tổ chức học tập. - Địa điểm: sân bóng đá + Phương pháp:GV - thuyết trình, giảng giải, vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề. - Thời gian: 45 phút H/S – Phải đọc bài này trước ở nhà, chú ý lắng nghe bài giảng, V. Vật chất : Sách quốc phòng và an ninh lớp 10, Tích cực phát biểu quan điểm của cá nhân. giáo án Phần II: Thực hành bài giảng. I.Tổ chức bài giảng : 5 phút 1.Xác định vị trí học tập: Lớp trưởng tập hợp 4 hàng ngang, kiểm tra quân số, trang phục, chỉnh đốn hàng ngũ và báo cáo 2.Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho biết truyền thống dựng nước đi đôi với giữ nước của dân tộc ta? 3.Phổ biến quy định : - Chú ý lắng nghe các nội dung yêu cầu của bài học, tích cực phát biểu xây dựng bài II.Thực hành giảng bài : 35 phút Nội dung và thời gian Phương pháp Vật chất I. TRUYỀN THỐNG VỂ VANG CỦA DÂN TỘC TA TRONG SỰ NGHIỆP ĐÁNH GIẶC GIỮ NƯỚC. 4. Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. - Dân tộc ta chiến đấu và chiến thắng giặc ngoại xâm không chỉ bằng tinh thần chiến đấu dũng cảm, hi sinh vì tổ quốc, mà còn bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân sự độc đáo. - Nghệ thuật quân sự Việt Nam là nghệ thuật quân sự của chiến tranh nhân dân, nghệ thuật quân sự toàn dân đánh giặc. - Giám đánh, biết đánh, biết thắng giặc bằng mưu trí và nghệ thuật quân sự độc đáo là một đặc điểm nổi bật của truyền thống đánh giặc của dân tộc ta. 5. Truyền thống doàn kết quốc tế. - Trong lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân dân ta luôn có sự đoàn kết các nước trên bán đảo Đông Dương và các nước trên thế gới, vì độc lập dân tộc của mỗi quốc gia, chống lại sự thống trị của các nước lớn. - Nhờ thực hiện đường lối đoàn kết quốc tế đúng đắn, nêm cuộc kháng chiến của nhân dân ta đã dành được sự ủng hộ và giúp đỡ nhiệt tình của nhân dân các nước anh em. Trước hết là nhân dân Liên Xô và Trung Quốc, của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, của phong trào độc lập dân tộc và nhân dân yêu chuộng hòa bình, công lý trên toàn thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Pháp, Mĩ. 6. Truyền thống một lòng theo Đảng, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào thắng lợi của cách mạng Việt Nam. - Đảng cộng sản Việt Nam từ khi ra đời cho đến nay, đã lãnh đạo nhân dân ta đứng đánh thắng hai cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp và đế quốc Mĩ, thống nhất tổ quốc và đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội. - Trong giai đoạn mới của cách mạng, xây dựng đất nước giàu về kinh tế, mạnh về quốc phòng, ổn định về xã hội đòi hỏi phải nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng đối với mọi vấn đề của xã hội. - Truyền thống đánh giặc, giữ nước của nước ta ngày càng được các thế hệ tiếp theo kế thừa và vận dụng sáng tạo. Thế hệ trẻ Việt Nam đã và đang thực hiện lời dạy của Hồ Chí Minh : “Các vua hùng đã có dựng nước, bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước” + GV: Nêu câu hỏi. - Để chiến thắng được các cuộc chiên trang xam lực quân và dân ta đã có những biện pháp gì? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét đưa ra những ý chính. + GV: Nêu câu hỏi. - Ngoài tự lực trong kháng chiến thì chúng nhân dân ta đã cần phải làm gì để đi đến thành công? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. + GV: Nêu câu hỏi. - Em hãy cho biết những Đảng ta đã làm gì từ khi khi tành lập cho đến nay, nhấn dân ta đã làm gì với thắng lợi mà Đảng ta đã dành được? + HS : Trả lời câu hỏi, giáo viên nhật xét nêu ra những ý chính. - Giáo án, sách Giáo dục quốc phòng và An ninh lớp 10. III. Kết thúc bài giảng : 5 phút - Củng cố: Truyền thống thắng giặc bằng trí thông minh, sáng tạo, bằng nghệ thuật quân swej độc đáo, bằng đoàn kết quốc tế. - Bài tập về nhà : Học bài cũ tìm hiểu truyền thống vẻ vang của dân tộc ta trong sự nghiệp đánh giặc giữ nước để chuẩn bi tốt cho tiết sau . - Giải tán BAN GIÁM HIỆU TỔ ( NHÓM ) TRƯỞNG Người soạn Nguyễn Quốc Tường

File đính kèm:

  • docTruyen thong danh giac giu nuoc cua dan toc VietNam QP 10 T.doc