Giáo án Công nghệ 8 - Giáo án Đại số 7 - Trường PTCS Hợp Nhất

A. MỤC TIÊU:

+ HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số : N Z Q.

+ HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

-GV:

+ Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ giữa 3 tập hợp số : N, Z, Q và các bài tập.

+ Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu.

 -HS:

 + Ôn tập các kiến thức: Phân số bằng nhau, tính chất cơ bản của phân số, qui đồng mẫu số các phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trên trục số.

 + Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 I.Hoạt động I: Tìm hiểu chương trình Đại số 7 (5 ph).

 

doc53 trang | Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Công nghệ 8 - Giáo án Đại số 7 - Trường PTCS Hợp Nhất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
làm. -Làm theo GV. -Tự đọc trường hợp 2. -làm theo hướng dẫn của SGK. 2.Quy ước làm tròn số: a)Trường hợp 1: *86,149 ằ 86,1 *542 ằ 540 b)Trường hợp 2: *0,0861 ằ 0,09 *1573 ằ 1600 (tròn trăm) -?2: a)79,3826 ằ 79,383 b)79,3826 ằ 79,38 c)79,3826 ằ 79,4 IV.Hoạt động 4: củng cố- luyện tập (7 ph). -Yêu cầu phát biểu hai qui ước của phép làm tròn số. -Yêu câu làm BT 73/36 SGK. -Gọi 2 HS lên bảng làm. -Gọi các HS khác đọc kết quả tự làm. -Yêu cầu 1 HS đọc to BT 74/36 SGK -GV tóm tắt lên bảng. -2 HS phát biểu qui ước cách làm tròn số. -1 HS đọc to đầu bài 73/36. -2 HS lên bảng làm BT -Các HS khác đọc kết quả. -1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi BT 73/36 SGK: Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai: HS 1 *7,923 ằ 7,92 *17,418 ằ 17,42 *79,1364 ằ 79,14 HS 2 *50,401 ằ 50,40 *0,155 ằ 0,16 *60,996 ằ 61,00 BT 74/36 SGK: Điểm trung bình môn toán của bạn Cường là: 7,26. ằ 7,3 = = 7,26. ằ 7,3 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph). -Nắm vững hai qui ước của phép làm tròn số. -BTVN: 76, 77, 78, 79 trang 37, 38 SGK; số 93, 94, 95 trang 16 SBT. -Tiết sau mang máy tính bỏ túi, thước dây hoặc thước cuộn. Ngày soạn : 08/11/2007 , ngày dạy : 12/11/2007 Tiết 19: Đ12. Số thực A.Mục tiêu: +HS biết được số thực là tên gọi chung cho cả số hữu tỉ và số vô tỉ; biết được biểu diễn thập phân của số thực. Hiểu được ý nghĩa của trục số thực. +Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập, ví dụ. +Thước kẻ, com pa, bảng phụ, máy tính bỏ túi. -HS : Giấy trong, bút dạ, máy tính bỏ túi, thước kẻ com pa. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). HĐ của Giáo viên -Câu 1: +Nêu định nghĩa căn bậc hai của một số a ³ 0 +Tính: a) b) c) d) e) f) -Câu 2: +Nêu quan hệ giữa số hữu tỉ, số vô tỉ với số thập phân. +Cho hai ví dụ về số hữu tỉ, 1 ví dụ về số vô tỉ, viết số đó dưới dạng thập phân. -Cho nhận xét và cho điểm. -ĐVĐ: Số hữu tỉ và số vô tỉ tuy khác nhau nhưng được gọi chung là số thực. Bài này cho ta hiểu thêm về số thực. HĐ của Học sinh - HS 1: +Định nghĩa: Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho x2 = a +Tính: a) = 9 b) = 90 c) = 8 d) = 0,8 e) = f) = -HS 2: +Phát biểu: Số hữu tỉ viết được dưới dạng STP hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ viết được dưới dạng STP vô hạn không tuần hoàn. +Ví dụ: Số hữu tỉ 2,5 ; 1,(32) Số vô tỉ = 1,7320508 (HS có thể làm bằng máy tính) -Nhận xét bài làm của bạn. -Lắng nghe GV đặt vấn đề. II.Hoạt động 2: Số thực (20 ph) HĐ của Giáo viên -Hãy lấy thêm ví dụ về số tự nhiên, số nguyên âm, phân số, STP hữu hạn, STP vô hạn tuần hoàn, số vô tỉ. HĐ của Học sinh -HS lấy ví dụ theo yêu cầu của GV. Ghi bảng 1.Số thực: a)VD: 0 ; 2 ; -4 ; ; 0,3 ; 1,(25) ; ; -Tất cả các số trên đều được gọi chung là số thực. Tập hợp số thực kí hiệu là R. -Hỏi: Vậy tất cả các tập hợp số đã học N, Z, Q, I quan hệ thế nào với R? -Yêu cầu làm ?1. -Hỏi x có thể là những số nào? -Cho làm BT sau:(bảng phụ) 3  Q ; 3  R ; 3  I -0,25  Q ; 0,2(35)  I N  Z ; I  R -Hỏi: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng nào? -Vì bất kì số thực nào cũng viết được dưới dạng STP. Nên so sánh hai số thực giống như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng STP. -Yêu câu đọc ví dụ SGK và nêu cách so sánh. -Yêu cầu làm ?2. So sánh a)2,(35) và 2,369121518 b)-0,(63) và - -Giới thiệu hai số dương a, b nếu a > b thì > -Hãy so sánh 4 và -Ghi ví dụ và kí hiệu tập số thực. -Trả lời: Các tập hợp số đã học N, Z, Q, I đều là tập con của R. -Tự trả lời ?1 -Trả lời: x có thể là số hữu tỉ hoặc vô tỉ. -3 HS đọc kết quả điền dấu thích hợp. -HS khác nhận xét. -Trả lời: So sánh hai số thực x, y bất kỳ có thể xảy ra các khả năng hoặc x = y hoặc x y. -Đọc ví dụ SGK. -Đại diện HS nêu cách so sánh. -Tự làm ?2. -2 HS trả lời và giải thích cách so sánh. -HS làm thêm câu c -Số hữu tỉ, số vô tỉ gọi chung là số thực -Kí hiệu tập số thực: R -?1: Viết x ẻ R hiểu x là số thực -BT: Điền đấu ( ẻ ; ẽ ; è ) thích hợp . 3 ẻ Q ; 3 ẻ R ; 3 ẽ I -0,25 ẻ Q ; 0,2(35) ẽ I N è Z ; I è R b)So sánh số thực: -Với x, y b.kì ẻ R ị hoặc x = y hoặc x y. -VD: a)0,3192< 0,32(5) b)1,24598.>1,24596 -?2: So sánh a)2,(35) < 2,369121518 b)-0,(63) = - -Với a, b >0, Nếu a > b thì > c)4 = > vì 16 >13 III.Hoạt động 3: trục số thực (10 ph) -ĐVĐ: Đẵ biết cách biểu diễn một số hữu tỉ trên trục số. Vậy có thể biểu diễn được số vô tỉ trên trục số không? -Yêu cầu đọc SGK, xem hình 6a, 6b trang 43, 44. -GV vẽ trục số lên bảng, yêu cầu 1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -Vậy qua VD thấy số hữu tỉ có lấp đầy trục số không? -Đọc SGK. -Vẽ hình 6b vào vở. -1 HS lên bảng biểu diễn số trên trục số. -NX: Số hữu tỉ không lấp đầy trục số. 2.Trục số thực: VD: Biểu diễn số trên trục số. -1 0 1 2 -Mỗi số thực được biểu diễn bởi 1 điểm trên trục số. -Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn 1 số thực. Ta nói trục số thực. -Đưa hình 7 SGK lên bảng. -Hỏi: Ngoài số nguyên, trên trục số này còn biểu diễn các số hữu tỉ nào? Các số vô tỉ nào? -Trả lời: Ngoài số nguyên, trên trục số này có biểu diễn các số hữu tỉ: ; 0,3 ; : 4,1(6) các số vô tỉ -; -Chú ý: SGK trang 44 IV.Hoạt động 4: củng cố- luyện tập (5 ph). -Hỏi: +Tập hợp số thực bao gồm những số nào? +Vì sao nói trục số là trục số thực? -Yêu cầu làm BT 89/45 SGK: Trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Đưa đầu bài lên bảng phụ. -Trả lời: +Tập hợp số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. +Nói trục số là trục số thực vì các điểm biểu diễn số thực lấp đầy trục số. -Làm BT 89/45 SGK. -Trả lời: a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c)Đúng. BT 89/45 SGK: a)Đúng. b)Sai, vì ngoài số 0, số vô tỉ cũng không là số hữu tỉ dương và cũng không là số hữu tỉ âm. c)Đúng. V.Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Nắm vững số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Tất cả các số đã học đều là số thực. Nắm vững cách so sánh số thực. Trong R cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như trong Q. -BTVN: 90, 91, 92 trang 45 SGK; số 117, 118 trang 20 SBT. -Ôn lại định nghĩa: Giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức (Toán 6). Ngày soạn : 11/11/2007 , ngày dạy : 16/11/2007 Tiết 20: Luyện tập A.Mục tiêu: +Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R). +Rèn luyện kỹ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số. +HS thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R. B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi bài tập. -HS: +Giấy trong, thước dây, bút dạ, bảng phụ nhóm. +Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (8 ph). Hoạt động của giáo viên -Câu 1: +Số thực là gì? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ. +Chữa BT 117/20 SBT: Điền các dấu ( ẻ, ẽ, è ) thích hợp vào ô trống: -2  Q ; 1  R ;  I ;  Z ;  N ; N  R. -Câu 2: +Nêu cách so sánh hai số thực ? +Chữa BT 118/20 SBT So sánh các số thực: a)2,(15) và 2,(14) b)-0,2673 và -0,267(3) c)1,(2357) và 1,2357 d)0,(428571) và . -Yêu cầu các HS khác nhận xét, đánh giá. Hoạt động của học sinh -HS 1: +Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Ví dụ :. +Chữa BT 117/20 SBT: -2 ẻ Q ; 1 ẻ R ; ẻ I ; ẽ Z ; ẻ N ; N è R. -HS 2: +So sánh hai số thực tương tự như so sánh hai số hữu tỉ viết dưới dạng số thập phân. +Chữa BT 118/20 SGK a)2,151515... > 2,141414 b)-0,2673 > -0,267333 c)1,23572357 > 1,2357 d)0,(428571) = . -Các HS khác nhận xét, sửa chữa. II.Hoạt động 2: luyện tập (35 ph). HĐ của Giáo viên -Yêu cầu làm Bài 1 vở BT in (91/45 SGK): Nêu quy tắc so sánh hai số âm? a)-3,02 < -3,1 b)-7,5 8 > –7,513 HĐ của Học sinh -Làm BT 91/45 SGK dưới sự hướng dẫn của GV. -Trong hai số âm, số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn. -Từng HS đọc kết quả. Ghi bảng I.Dạng 1: So sánh 1.BT 91/45 SGK: Điền chữ số thích hợp a)-3,02 < -3,‹1 b)-7,5‹8 > –7,513 c)-0,4854 < –0,49826 d)-1,0765 < -1,892 -Yêu cầu làm dạng 2: -Yêu cầu làm bài 90/45 SGK. +Nêu thứ tự thực hiện các phép tính. +Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức? +Hãy đổi các phân số ra số thập phân rồi tính. -Câu b hỏi tương tự, nhưng có phân số không viết được dưới dạng STP hữu hạn nên đổi tất cả ra phân số để tiến hành phép tính. -Yêu cầu làm dạng 3 tìm x -Cho làm BT 126/21 SBT. a)3. (10.x) = 111 b)3. (10 + x ) = 111 -Yêu câu làm dạng 4: -Hỏi: +Giao của hai tập hợp là gì? +Vậy Q I ; R I là tập hợp như thế nào? +Các em đã học được những tập hợp số nào? +Nêu mối quan hệ giữa các tập hợp đó. -4 HS đọc kết quả điền chữ số thích hợp, nêu lí do. -1 HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính. -Nhận xét mẫu số các phân số trong biểu thức chỉ chứa ước nguyên tố 2 và 5. -Hai HS lên bảng làm cùng một lúc cả hai câu a, b. -2 HSv lên bảng làm. -Trả lời: +Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. + Q I = ặ; R I = I +đã học các tập hợp số: N; Z; Q; I; R. Qua hệ giữa các tập hợp đó là: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. c)-0,4”854 < –0,49826 d)-1,”0765 < -1,892 II.Dạng 2: Tính giá trị biểu thức BT 90/45 SGK: Tính: a) = (0,36 – 36) : (3,8+0,2) = (-35,64) : 4 = -8,91 b)- 1,456: + 4,5 . = - : + . = - + = - = = = III.Dạng 3: Tìm x BT 126/21 SBT: a)10x = 111 : 3 10x = 37 x = 37 : 10 x = 3,7 b)10 + x = 111 :3 10 + x = 37 x = 37 – 10 x = 27 IV. Dạng 4: Toán về tập hợp số BT 94/45 SGK: Tìm a)Q I = ặ; b)R I = I Ghi nhớ: Quan hệ giữa các tập hợp số đã học: N è Z; Z è Q; Q è R; I è R. III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph). -Ôn tập chương I làm theo đề cương ôn tập. -BTVN: 92, 93, 95/ 45 SGK. -tiết sau ôn tập chương.

File đính kèm:

  • docToan 7 ca nam.doc
Giáo án liên quan