I. MỤC TIÊU:
1. Về Kiến thức:
- Giúp cho học sinh hiểu và làm được các động tác đội ngũ từng người không có súng và thứ tự động tác tập hợp các đội hình cơ bản của tiểu đội làm cơ sở để vận dụng trong học tập và các họat động của nhà trường.
- Tự giác rèn luyện thành động tác, học đến đâu vận dụng thực hiện đến đó.
2. Về kỷ năng:
- Nắm được nội dung bài, sau đó phải tự làm được và vận dụng được các kiến thức đã học vào trong cuộc sống.
3. Về thái độ:
- Học sinh chú ý tập trung nghe giảng giải và phân tích từng động tác , chú ý quan sát giáo viên làm mẫu thị phạm động tác,
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Chuẩn bị của học sinh :
- Trang phục đúng qui định (đi giầy)
2. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án
- Thực hành động tác chuẩn, tài liệu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP:
75 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 141 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu GA GDQPAN 11, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à.
- Cách chọn: tùy theo từng điều kiện cụ thể để chọn thước ngắm, điểm ngắm phù hợp. Khi chọn thước ngắm tương ướng với cự ly bắn hoặc chọn thước ngắm lớn hơn cự ly bắn.
4. cách thực hành tập bắn:
- Tại vị trí chờ, người tập nghe thấy chỉ huy gọi tên mình thì hô “ Có ” Khi có lệnh vào vị trí thì hô “Rõ”, sau đó đi đều đến vị trí tập bắn.
- Nghe lệnh ‘Nằm bắn” người tập làm động tác nằm chuẩn bị bắn, sau đó thực hiện động tác ngắm bắn vào mục tiêu.
- Nghe lệnh “Thôi bắn, tháo đạn, khám súng - đứng dậy”, người tập làm động tác tháo đạn, khám súng và đứng dậy.
- Nghe lệnh “ Về vị trí”, người tập làm động tác đằng sau quay và đi đều về vị trí.
35p
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV làm mẫu trước các động tác cho học sinh xem và thực hiên theo.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV làm mẫu trước các động tác cho học sinh xem và thực hiên theo.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV làm mẫu trước các động tác cho học sinh xem và thực hiên theo.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
* Hoạt động 3: Kết thúc giảng dạy:
1. Hệ thống nội dung đã kiểm tra:
-
2. Nhận xét, đánh giá buổi học:
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
5p
- Học sinh lắng nghe giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà học bài cũ trước khi đến lớp và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày 20 tháng 101 năm 2011.
BÀI 5: KỸ THUẬT SỬ DỤNG LỰU ĐẠN
MỤC TIÊU:
Kiến thức:
Nắm chắc tính năng cấu tạo, chuyện động gây nổ của lựu đạn, quy tắc dùng lựu đạn và tư thế, động tác ném trúng đích.
Thực hiện được động tác ném lựu đạn trúng đích, đảm bảo an toàn.
Thái độ:
Xây dựng thái độ chấp hàng nghiêm quy tắc an toàn trong luyện tập và chiến đấu.
Quyết tâm sử dụng lựu đạn có hiệu quảtrong chiến đấu khi dùng lựu đạn.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
Chuẩn bị của học sinh :
- Trang phục đúng qui định .
- Sách vở để ghi chép bài.
2. Chuẩn bị của giáo viên :
- Giáo án GDQP 11,
- Sổ điểm danh,
- Thục luyện kỹ giáo án, các tài liệu.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
TIẾT 1: GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI LỰU ĐẠN QUY TẮC SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN LỰU ĐẠN
( Tiết 26_ppct)
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: thủ tục lên lớp:
Kiểm tra sĩ số học sinh.
Hỏi bài cũ học sinh
Giới thiệu bài mới.
5p
- Báo cáo sĩ số.
Trả lời bài cũ
Triển khai học bài mới
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
II. Giới thiệu một số loại lựu đạn Việt Nam.
Lựu đạn ф 1.
Tác dụng tính năng:
- Tính Năng:
+ Bán kính sát thương: 5m
+ Tốc độ cháy chậm: 3,2 – 3,2s
+ Khối lượng thuốc nổ: 45g
+ Chiều cao thân lựu đạn: 118mm
+ Đường kính lựu đạn: 50mm
+ Khối lượng lựu đạn: 450g
- Tính năng:
Dùng để sát thương sinh lực địch chủ yếu bằng mảnh gang vụn.
Cấu tạo:
Lựu đạn gồm 2 bộ phận chính:
- Thân lựu đạn:
+ Vỏ làm bằng gang
+ Thuốc nổ TNT
- Bộ phận gây nổ:
+ Cần bẩy
+ Lò xo kim hỏa
+ Hạt lửu
+ Thuốc cháy chậm
+ Kíp
Chuyển động gây nổ:
Khi rút chốt an toàn, cần bẩy bật lên, lo xo kim hỏa đảy kim hỏa đập vào hạt lửu đốt thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm cháy 3,2 – 4,2s phụt lửu vào kíp nổ, gây nổ lựu đạn.
2. Lựu đạn chày:
a. Tính năng chiến đấu:
Lựu đạn chày dùng đẻ sát thương sinh lực địch bằng mảnh gang vụn và sức ép khi thuốc. Bán kính sát thương: 5m, thời gian cháy chậm là: 4 -5s. Khối lượng là: 530g
b. Cấu tạo:
Gồm 2 phần:
- Thân lựu đạn:
+ Vỏ làm bằng gang
+ Thuốc nổ TNT
- Bộ phận gây nổ:
+ Dây nụ xòe
+ Nụ xòe
+ Thuốc cháy chậm
+ Kíp
Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn:
1. Sử dụng và giữ gìn:
a. Sử dụng:
- Chỉ những người nắm vững tính năng, cấu tạo của lựu đạn mới được sử dụng
- Chỉ sử dụng khi có lệnh của người chỉ huy hoặc theo nhiệm vụ
- tùy theo điạ hình cụ thể mà chọn tư thế ném thích hợp.
- Khi ném xong phải quan sát kết quả ném
b. Giữ gìn:
- Phải để noi khô ráo thoáng mát
- Không để rơi, va chạm khi di chuyển và bảo quản
- Cáo loại lựu đạn có thể tháo rời các bộ phận thì tháo riêng để bảo quản.
- Khi mang đeo không móc mỏ vịt vào thắt lưng.
2. Quy định sử dụng lựu đạn:
- Không sử dụng lựu đạn thật trong luyện tập
- Khi luyện tập cấm ném trược tiếp vào người.
- Khi ném quan sát đường bay của lựu đạn.
35p
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
- Lắng nghe và ghi chép nội dung
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
- Lắng nghe và ghi chép nội dung
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
- Lắng nghe và ghi chép nội dung
- GV và HS cùng xây dựng nội dung bài học từ những kiến thức của học sinh.
- GV bổ trợ cho những phần học sinh còn vướng mắc.
- Lắng nghe và ghi chép nội dung
* Hoạt động 3: Kết thúc giảng dạy:
1. Hệ thống nội dung đã kiểm tra:
- Tóm tắt những nội dung chính
- Tính năng, cấu tạo, chuyển động của lựu đạn
- Quy tắc sử dụng và bảo quản lựu đạn
2. Nhận xét, đánh giá buổi học:
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
5p
- Học sinh lắng nghe giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà học bài cũ trước khi đến lớp và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: thủ tục lên lớp:
Kiểm tra sĩ số học sinh.
Hỏi bài cũ học sinh
Giới thiệu bài mới.
5p
- Báo cáo sĩ số.
Trả lời bài cũ
Triển khai học bài mới
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
35p
* Hoạt động 3: Kết thúc giảng dạy:
1. Hệ thống nội dung đã kiểm tra:
-
2. Nhận xét, đánh giá buổi học:
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
5p
- Học sinh lắng nghe giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà học bài cũ trước khi đến lớp và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Hoạt động của giáo viên
Thời gian
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: thủ tục lên lớp:
Kiểm tra sĩ số học sinh.
Hỏi bài cũ học sinh
Giới thiệu bài mới.
5p
- Báo cáo sĩ số.
Trả lời bài cũ
Triển khai học bài mới
* Hoạt động 2: Nội dung bài học:
35p
* Hoạt động 3: Kết thúc giảng dạy:
1. Hệ thống nội dung đã kiểm tra:
-
2. Nhận xét, đánh giá buổi học:
- Nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
5p
- Học sinh lắng nghe giáo viên hệ thống lại nội dung bài học
- Về nhà học bài cũ trước khi đến lớp và đọc qua bài mới trước khi đến lớp.
* RÚT KINH NGHIỆM:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
File đính kèm:
- GA GDQPAN 11.doc