Bài 3 ( 2đ ):
a/ Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm : A( 3 ; 2 ) và B( - 2 ; 0 )
b/ Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 15cm3 và 20cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 94,5 gam.
4 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 1360 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (năm học 2012 – 2013) môn Toán lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2012 – 2013)
MÔN TOÁN – LỚP 7 – Thời gian: 90 phút
Họ và tên GV ra đề : Phạm Đáng
A. MA TRẬN ĐỀ
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cđ thấp
Cđ cao
1. Số hữu tỉ - Số thực
Nhận biết số hữu tỉ, số vô tỉ - Tỉ lệ thức – Giá tri tuyệt đối
Phép tính số thập phân, làm tròn số
Các phép tính về số hữu tỉ
Lũy thừa của số hữu tỉ
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
3
1,5
1
0,5
1
0,5
1
0,5
6
3,0-30%
2. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch – Hàm số và đồ thị
Xác định điểm trên mặt phẳng tọa độ
Bài toán về tỉ lệ thuận
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0,75
1
1,25
2
2,0-20%
3. Đường thẳng vuông góc – Đường thẳng song song
Góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
Hai góc đối đỉnh –
Hai đường thẳng vuông góc
Quan hệ vuông góc với song song
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
0,5
1
1,0
1
1,0
3
2,5-25%
4.Tam giác
Vẽ hình. Ghi GT, KL
Hai tam giác bằng nhau
Tổng các góc của tam giác
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
1
1,0
1
1
1
0,5
3
2,5-25%
5.
Số câu
Số điểm – Tỉ lệ %
Số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
5
3,0
30%
4
3,25
32,5%
5
3,75
37,5%
14
10-100%
B. NỘI DUNG ĐỀ
Bài 1(1,5đ):
a/ Trong tỉ lệ thức , các số nào gọi là ngoại tỉ ? Từ tỉ lệ thức đó, hãy viết công thức thể hiện tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
b/ Trong các số sau, số nào là số hữu tỉ, số nào là số vô tỉ : ; 1,17
c/ Tìm x, biết = 1,2
Bài 2 ( 1,5đ)
a/ Tính : - 7,239 + 2,012 . làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai
b/ Tính :
c/ So sánh: 3111 và 1714
Bài 3 ( 2đ ):
a/ Vẽ một hệ trục tọa độ Oxy và đánh dấu các điểm : A( 3 ; 2 ) và B( - 2 ; 0 )
b/ Hai thanh kim loại đồng chất có thể tích là 15cm3 và 20cm3 . Hỏi mỗi thanh nặng bao nhiêu gam, biết rằng khối lượng của cả hai thanh là 94,5 gam.
A
B
2
1
1
2
a
b
1
C
c
Bài 4 ( 2,5đ ):
Xem hinh vẽ bên, biết :
= 500 , = 500 , c a
a/ và là cặp góc đồng vị hay cặp góc trong cùng phía ?
b/ Tính số đo góc A2 và góc C1
c/ Chứng minh rằng : c b
Bài 5 (2,5đ)
Cho tam giác ABC có AB = AC và = 640 , tia phân giác của góc A cắt BC tại M.
a/ Chứng minh : ∆ABM = ∆ACM
b/ Tính số đo góc ABC
( Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận của bài toán.)
C. BIỂU ĐIỂM CHẤM
BÀI
NỘI DUNG CHẤM
ĐIỂM
1
1,5
a.
b.
c.
Số ngoại tỉ : a và 8
=> 8.a = 7.b
Số hữu tỉ : 1,17 – Số vô tỉ :
x = 1,2 hoặc x = - 1,2
0,25
0,25
0,5
0,5
2
1,5
a.
Kết quả: - 5,239 – làm tròn: - 5,24
0,5
b.
... =
0.5
c.
3111 1614 = 256
3111 < 1714
0,25
0,25
3
2,0
a.
b.
Vẽ hệ trục tọa độ
Đánh dấu điểm A(3;2) và B(-2;0)
Gọi m1(g) và m2(g) là khối lượng tương ứng của 2 thanh kim loại
Khối lượng và thể tích của một vật là hai đại lượng tỉ lệ thuận, nên:
=
Tính được m1 = 40,5 ; m2 = 54
Trả lời
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
2,5
a.
b.
c.
và là cặp góc đồng vị
= (2 góc đối đỉnh) => = 500
c a (gt) =>
= = 500 (gt) => a // b ( 2 góc so le trong bằng nhau)
Và c a (gt) => c b
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
5
A
B
C
M
2
1
2,5
a.
b.
Vẽ hình
Ghi GT, KL
∆ ABM và ∆ACM có: AM là cạnh chung, AB=AC (gt) ,
= (AM là tia phân giác góc A)
Do đó : ∆ ABM = ∆ACM (c.g.c)
∆ ABM = ∆ACM => = (2 góc tương ứng)
++ = 1800 hay +2= 1800 => = 580
0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
File đính kèm:
- KTtoan7.doc