Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 8 - Tiết 11 - Tuần 6: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau

/ MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Củng cố tỉ lệ thức

1.2. Kĩ năng:

- Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán theo tỉ lệ

1.3. Thái độ:

- Có lòng yêu thích bộ môn, tính toán nhanh chính xác.

 

doc8 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 8 - Tiết 11 - Tuần 6: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài: 8 TÍNH CHẤT DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU Tiết:11 Tuần dạy: 6 1/ MỤC TIÊU: 1.1. Kiến thức: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Củng cố tỉ lệ thức 1.2. Kĩ năng: Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán theo tỉ lệ 1.3. Thái độ: Có lòng yêu thích bộ môn, tính toán nhanh chính xác. 2/ TRỌNG TÂM: Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. Củng cố tỉ lệ thức Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải bài toán theo tỉ lệ 3/CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số), bài tập HS:Như đã dặn ở tiết trước. 4/ TIẾN TRÌNH 4.1/Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/Kiểm tramiệng: HS1: Phát biểu định nghĩa, tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Tìm x trong tỉ lệ thức sau Trả lời: Nêu định nghĩa, tính chất như SGK/24,25 HS2: Lập tỉ lệ thức từ các số sau : 1,5 ; 10 ; 6 ; 2,5 Trả lời: Ta có 1,5.10 = 6.2,5 4.3/Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: ûGV: Cho HS làm ?1 I. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau: Cho tỉ lệ thức: Hãy so sánh các tỉ số với các số đã cho. GV: Cho HS hoạt động nhóm?1. Sau đó đại diện nhóm trình bày. HS: Ta có: ;; ; Vậy: GV: Từ kết quả trên hãy nêu công thức tổng quát ? HS: Đứng tại chổ trả lời, HS khác nhận xét GV: Đưa tiếp cách chứng minh lên bảng phụ HS: Chú ý quan sát và nghe giảng bài. GV: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. GV đưa bài chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau cho HS quan sát. HS: Chú ý nghe giảng bài và quan sát nội dung trên bảng phụ GV: Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu + ; - trong các tỉ số HĐ 2: GV: Giới thiệu chú ý GV: Cho HS làm ?2 HS: Một HS lên bảng thực hiện, HS khác nhận xét góp ý Tổng quát: Ví dụ: Từ dãy tỉ số bằng nhau: ta suy ra: (Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa) Ví dụ: 2. Chú ý: Khi có dãy tỉ số ta nói số x,y,z tỉ lệ với các số a,b,c ta cũng viết: x:y:z = a:b:c ?2 Gọi số học sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ta có: 4.4/Câu hỏi, bài tập củng cố : Bài tập 54/30 SGK Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: => x = 2.3 = 6 => y = 2.5 = 10 Vậy x = 6, y = 10 Bài tập 56/30 SGK Gọi 2 cạnh của hình chữ nhật là a, b ta có: và (a+b).2 = 28 => a + b =14 => Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: = Diện tích của hình chữ nhật là: 4 . 10 = 40 (m2) 4.5/Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà Học thuộc tính chất dãy tỉ số bằng nhau Xem các ví dụ đã làm Làm bài tập: 55,57,58 / 30SGK Ôn tập tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau Tiết sau học “luyện tập” 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: . Sử dụng thiết bị: Bài:LUYỆN TẬP Tiết: 12 Tuần dạy: 6 1/ MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 1.2. Kĩ năng: Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 1.3. Thái độ: Tính toán cẩn thận, chính xác. 2/ TRỌNG TÂM: Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ. 3/CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi các tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập 76/sbt. 64/sgk/31 HS: Bảng nhóm, chuẩn bị theo yêu cầu tiết trước. 4/ TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: HS1: Viết công thức tính chất của dãy tỉ số bằng nhau và công thức mở rộng Đáp án: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau Công thức mở rộng: 4.3/Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC HĐ 1: Sửa bài tập cũ GV: Đưa lên bảng phụ 2 bài tập: Bài tập 57/30SGK: “Số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng tỉ lệ với các số 2 ,4 , 5.Tính số viên bi của mỗi bạn biết rằng 3 bạn có tất cả 44 viên bi” GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài HS: Theo dõi cho nhận xét, góp ý GV: Nhận xét, đánh giá. I. Sửa bài tập cũ : Bài tập 57/30 SGK Gọi a, b, c lần lượt là số viên bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng. Ta có và a+b+c = 44 Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = 4 => a=8 => b=16 => c= 20 Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng lần lượt là 8, 16, 20 (viên) HĐ 2 : Sửa bài tập mới GV: Đưa yêu cầu bài tập 59/31SGK lên bảng phụ HS: Quan sát đề bài GV: Gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS làm 2 câu. HS dưới lớp làm trong tập nộp chấm điểm 2 tập, gọi thêm 2 tập HS: Nhận xét góp ý. GV: Nhận xét đánh giá. GV: Cho HS làm tiếp bài tập 60/31SGK.(Đưa đề bài lên bảng phụ) Tìm x biết: a) b) 4,5 : 0,3 = 2,25: (0,1 .x) HS: Quan sát đề bài GV: Chỉ ra số ngoại tỉ và trung tỉ của tỉ lệ thức. HS: Đứng tại chổ chỉ ra số ngoại tỉ, số trung tỉ GV: Nêu cách tìm số ngoại tỉ, trung tỉ? GV: Gọi 2 HS lên bảng trình bày, HS khác làm trong tập nộp chấm điểm HS: Nhận xét góp ý. GV: Sửa sai, đánh giá. Bài tập 75/14SBT “Tìm 2 số x và y biết 7x = 3y và x – y = 16” GV: Đưa đề bài 76/14 SBT lên bảng phụ, HS: Đọc to đề bài cho cả lớp cùng nghe GV: Yêu cầu HS dùng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để thực hiện bài toán. HS: Làm trong tập nộp chấm điểm. GV: Gọi 1 HS lên bảng trình bày, GV nhận xét cho điểm. GV: Đưa đề bài tập 64/31SGK lên bảng phụ: Số HS của 4 khối 6 ; 7 ; 8 ; 9 tỉ lệ với các số 9 ; 8 ; 7 ; 6. Biết rằng số học sinh khối 9 ít hơn số học sinh khối 7 là 70 học sinh. Tính số học sinh mỗi khối HS: Hoạt động nhóm GV: Cho HS làm khoảng 4 phút. Sau đó đại diện nhóm lên bảng trình bày. HS: Nhận xét góp ý GV: Bình xét cho điểm. II. Sửa bài tập mới: Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên Bài tập 59/31(SGK) a) 2.04 : (-3.12) = b)( c) d) Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức Bài tập 60/31 SGK a) => b) 4,5 : 0,3 = 2,25: (0,1 .x) 0,1 x = (0,3 .2,25) :4,5 0,1 x = 0,15 x = 1.5 Bài tập 75/14 SBT: 7x = 3y => Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = Dạng 3: Toán chia tỉ lệ Bài tập 76/14 SBT Gọi độ dài các cạnh của tam giác là a, b, c. Ta có: và a + b + c = 22 Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: => a= 4 => b= 8 Vậy độ dài các cạnh của tam giác lần lượt là: 4cm, 8cm, 10cm. Bài tập 64/31 SGK Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d ta có: và b – d = 70 Aùp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: => a = 315 b = 280 => d= 210 Vậy số học sinh của các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210. 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: Muốn tìm ngoại tỉ chưa biết ta lấy tích hai trung tỉ chia ngoại tỉ còn lại. Muốn tìm trung tỉ chưa biết ta lấy tích hai ngoại tỉ chia trung tỉ còn lại Các bước cần giải bài 56, 64. 1.Lập được các dãy tỉ số bằng nhau. 2.Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau để đưa về dạng có thể sử dụng giả thiết cho biết thêm ( tổng, hiệu các số ). 3.Tìm thành phần của TLT khi biết 3 thành phần cho trước. 4.Trả lời ( kiểm tra điều kiện bài toán, ghi đáp số ). 4.5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: Về nhà học thuộc lại tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Xem các dạng bài tập đã sửa. Làm bài tập 60 c,d ; 61 ;64/31SGK Đọc trước bài “Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn”, mang theo máy tính. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp:.. Sử dụng thiết bị dạy học:..

File đính kèm:

  • docgaio an(6).doc
Giáo án liên quan