Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 41 - 42: Bài 1 : Thu nhập số liệu thống kê. Tần số. Luyện tập

Mục tiêu:

· Làm quen với các bảng đơn giản về số liệu ban đầu khi điều tra (về cấu tạo, về nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ “số tất cả các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”; làm quen với khái niệm tần số của một giá trị.

· Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các kết quả điều tra.

 

doc18 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1370 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 41 - 42: Bài 1 : Thu nhập số liệu thống kê. Tần số. Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: Kiểm tra bìa cũ - Đặt vấn đề vào bài mới. a/ Lập bảng tần số từ bảng 1 trang 5. b/ Sửa bài 9 trang 12 (đã hướng dẫn ở tiết trước) - Ngoài cách biểu diễn giá trị và tần số của giá trị bằng bảng này, người ta còn sử dụng bảng nào để dễ dàng thấy và dễ so sánh? (Biểu đồ) à giáo viên vào bài mới. - Giáo viên cho học sinh sưu tầm nhiều loại biểu đồ, chọn và phân loại để giới thiệu cho học sinh loại biểu đồ đoạn thẳng. { Hoạt động 2: Biểu đồ đoạn thẳng. - Yêu cầu HS làm SGK trang 13. - Hãy liệt kê các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Giáo viên treo bảng có hình 1 trang 13 cho học sinh quan sát và vẽ theo. - Yêu cầu HS làm bài 10 trang 15. - HS làm ?1. - Liệt kê các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng. - Học sinh quan sát và vẽ theo. - HS làm bài 10: a/ Dấu hiệu: Điểm kiểm tra toán học kỳ 1 của mỗi học sinh lớp 7C. Số các giá trị là 50. b/ Biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng. 1. Biểu đồ đoạn thẳng: ?1 Các bước dựng biểu đồ đoạn thẳng: + Lập bảng tần số. + Dựng các trục tọa độ. + Vẽ các điểm có cặp tọa độ trong bảng. + Vẽ các đoạn thẳng. Lưu ý: + Trục hoành à giá trị x. + Trục tung à tần số n. Bài 10 trang 15: { Hoạt động 3: Chú ý. - Cho học sinh quan sát hình 2 trang 13 và nhận xét à biểu đồ hình cột (đoạn thẳng thay bằng hình chữ nhật) - Hãy nhận xét về tình hình tăng giảm diện tích cháy rừng. 2. Chú ý Hình 2 biểu diễn diện tích rừng nước ta bị phá từ 1995 – 1998. Do đó phải bảo vệ rừng. { Hoạt động 4: Phần đọc thêm. - Cho học sinh xem bảng 14 trang 12 và yêu cầu học sinh tính tần suất. Hai học sinh tính và ghi vào bảng như hình bên. - Từ tỉ lệ % này ta có thể biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt (thay cho biểu đồ đoạn thẳng). Hãy nêu cách dựng biểu đồ hình quạt? 3. Tần suất. Biểu đồ hình quạt: a. Tần suất: f: tần suất của một giá trị Giá trị (x) 28 30 35 50 Tần số (n) 2 8 7 3 N = 20 Tần suất (f) (10%) (40%) (35%) (15%) b. Biểu đồ hình quạt: Cách dựng: Xem sgk trang 14, 15 VD: Bài toán trang 14 { Hoạt động 5: Luyện tập. - Yêu cầu HS làm bài 11 trang 15 (Làm tương tự bài toán trên) - Yêu cầu HS làm bài 12 trang 16. + Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình hằng tháng ở một địa phương + Nhật xét: Tháng nóng nhất: tháng 6 Tháng lạnh nhất: Tháng 12 Khoảng thời gian nóng nhất trong năm: Tháng 4 đến tháng 7 { Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - BTVN: Bài 13 trang 16. - Chuẩn bị bài “Số trung bình cộng”. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 47 - 48: §4 SỐ TRUNG BÌNH CỘNG. LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết cách tính số trung bình cộng theo quy tắc khi lập bảng. Biết sử dụng số trung bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại. Biết tìm mốt và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt. II. Phương tiện dạy học: SGK, bảng 19, 20 trang 17, bảng 21, 22 trang 18, bảng 23, 24, 25, 26 tr 20. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng { Hoạt động 1: Kiểm tra bìa cũ - Đặt vấn đề vào bài mới. a/ Tính điểm trung bình môn toán đợt 3 của học sinh A: 7 ; 8 ; 10 b/ Tính điểm trung bình môn văn đợt 3 của học sinh B: 7 ; 8 ; 6 ; 8 ; 7 ; 8. Có thể tính nhanh bằng cách nào? c/ Có ba lớp học toán với một giáo viên, để biết xem lớp nào làm bài tốt hơn thì phải làm sao? (Yêu cầu tính số trung bình cộng để làm đại diện à So sánh) { Hoạt động 2: Số trung bình cộng của các giá trị. - Yêu cầu học sinh đọc đề toán. - Khi tính trung bình cộng mà gặp các số lặp lại à tính cột các tích (Gợi ý học sinh về cách tính thuận lợi nhất khi làm). - Học sinh xem bảng 20 và tính cột các tích và Trong bảng trên, tổng số điểm của các bài có điểm số bằng nhau có thể thay bằng gì? (tích của điểm số ấy với số bài có cùng điểm số như vậy) à Chú ý. - Cho vài học sinh nhắc lại quy tắc trang 18 - Yêu cầu HS làm ?3. Giáo viên treo bảng 21 trang 18 SGK để học sinh tính . - Yêu cầu HS làm ?4 SGK trang 19. - Yêu cầu HS làm bài 14 SGK trang 19. - Khi các giá trị của đại diện có khỏang cách chênh lệch lớn thì có thể nói gì về số trung bình cộng? 1. Số trung bình cộng của các giá trị: a. Bài toán: Từ bảng 19 của đề bài yêu cầu học sinh lập bảng tần số. b. Lập bảng tần số: Điểm số (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 2 3 3 8 9 9 2 1 6 6 12 15 48 63 72 18 10 N = 40 Tổng: 250 c. Quy tắc: (SGK/18) d. Áp dụng: ? 3 Điểm (x) Tần số (n) Các tích (x.n) 3 4 5 6 7 8 9 10 2 2 4 10 8 10 3 1 6 8 20 60 56 80 27 10 N = 40 Tổng: 276 ?4 Vậy điểm trung bình của lớp 7A cao hơn lớp 7C. Bài 14: (SGK/19) e. Ý nghĩa: (SGK/18) Chú ý: Lúc đó số trung bình cộng không thể là “đại diện” cho các giá trị của dấu hiệu { Hoạt động 3: Mốt. - Cho học sinh quan sát bảng 22 và trả lời câu hỏi sau: Cỡ dép nào bán chạy nhất à “Mốt”. - Vậy mốt ở đây là bao nhiêu ? - Quan sát và sau đó trả lời. - Mốt: cỡ 39. 2. Mốt: Mốt là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng “tần số” { Hoạt động 4: Luyện tập. - Yêu cầu HS làm bài 15 trang 19. - Yêu cầu HS làm bài 16 trang 20. - Yêu cầu HS làm bài 17 trang 20. Bài 15 trang 19 a/ Dấu hiệu: Tuổi thọ của mỗi bóng đèn b/ Số trung bình cộng c/ Mốt Bài 16 trang 20 Không nên dùng để làm đại diện vì các giá trị có khoảng Bài 17 trang 20 a/ Số trung bình cộng b/ Mốt { Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. - Học bài. - Chuẩn bị 4 câu hỏi ôn tập. - Làm bài tập ôn trang 21 - BTVN: Bài18 trang 20 (Hướng dẫn) - Học sinh quan sát bảng 26 - Ở đây người ta ghép các chiều cao theo từng lớp VD: 110 – 120, lớp này có 7 em à người ta gọi đây là bảng phân phối ghép lớn - Muốn tính ta phải làm sao? - Cách tính: Tính giá trị trung bình của giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của mỗi lớp. Vd: Nhân giá trị trung bình của mỗi lớp với tần số tương ứng. Cộng tất cả các tích vừa tìm được rồi tính Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 49: ÔN TẬP CHƯƠNG III I. Mục tiêu: Hệ thống cho học sinh trình tự các kiến thức và kỹ năng cần thiết trong chương theo bảng sau: ĐIỀU TRA VỀ MỘT DẤU HIỆU Thu thập số liệu thống kê, tần số Kiến thức Kỹ năng Dấu hiệu Giá trị của dấu hiệu Tần số Xác định dấu hiệu Lập bảng số liệu ban đầu Tìm các giá trị khác nhau trong dãi giá trị Tìm tần sốs của mỗi giá trị Bảng “tần số” Kiến thức Kỹ năng Cấu tạo của bảng tần số Tiện lợi của bảng “tần số” so với bảng số liệu ban đầu Lập bảng “tần số” Nhận xét từng bảng tần số Biểu đồ Kiến thức Kỹ năng Ý nghĩa của biểu đồ: cho hình ảnh về dấu hiệu Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Nhận xét từ biểu đồ Số trung bình cộng, mốt Kiến thức Kỹ năng Quy tắc tính số trung bình cộng Ý nghĩa số trung bình cộng Ý nghĩa của mốt Tính số trung bình cộng theo bảng Tìm mốt II. Phương tiện dạy học: SGK, bảng 19, 20 trang 17, bảng 21, 22 trang 18, bảng 23, 24, 25, 26 tr 20. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng { Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết. Học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm trả lời 4 câu hỏi ôn chương 3 (SGK trang 21). Sau đó lớp nhận xét à Giáo viên nhận xét à học sinh sửa bài vào tập. { Hoạt động 2: Ôn tập chương III. - Yêu cầu HS làm bài 19. - Học sinh đọc đề bài, 1 em lên lập bảng tần số. - 1 HS tính . -1 HS khác lên vẽ biểu đồ. - Yêu cầu HS làm bài 14. - Yêu cầu HS làm bài 15. Sửa bài 19 trang 21 a. Lập bảng tần số Năng suất (x) 20 25 30 35 40 45 50 Tần số (n) 1 3 7 9 6 4 1 N=31 c. tạ/ha d. Biểu đồ đoạn thẳng Bài 14 trang 6 / SBT a. Có tất cả 90 trận trong toàn giải b. Có 10 trận không có bàn thắng c. d. Bài 15 trang 6 / SBT a. Dấu hiệu: Số chấm xuất hiện trong một lần gieo d. Tần số xuất hiện của các số chấm từ 1 đến xấp xỉ nhau. { Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - Chuẩn bị tiết 49 làm kiểm tra chương 3 - Chuẩn bị chương 4 “Biểu thức đại số” bài ví dụ về biểu thức đại số. Rút kinh nghiệm tiết dạy: Tiết 50: KIỂM TRA 45’ (CHƯƠNG III) I/ TRẮC NGHIỆM: (2 Điểm) Câu 1: Bảng liệt kê dưới đây cho biết sở thích về thể thao của học sinh ở một lớp học Môn Bơi Bóng bàn Bóng đá Điền kinh Bóng rổ Số học sinh thích 7 3 8 6 5 Hoàn chỉnh các câu sau: Môn thể thao được ưa thích nhất là Tổng số học sinh ghi danh vào các môn thể thao là. Câu 2: Bảng liệt kê dưới đây cho biết số học sinh nghỉ học ở 50 lớp Số học sinh 0 1 2 3 4 5 5Tần số 10 11 14 12 2 1 Số nào dưới đây là mốt từ bảng trên? a/ 0 b/ 2 c/ 3 d/ d Số các giá trị của dấu hiệu là: a/ 5 b/ 50 c/ 6 d/ Một giá trị khác II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Một thầy giáo theo dõi thời gian làm một bài tập của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau (thời gian tính theo phút) 10 5 8 8 9 7 8 9 14 8 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 (1đ) Dấu hiệu gì? (2đ) Lập bảng tần số, nhận xét (2đ) Tính số trung bình cộng và tìm mốt (3đ) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng

File đính kèm:

  • docGIAO AN DAI SO 7 HKII THEO CHUAN KIEN THUC.doc