Kiểm tra 1 tiết chương III lớp: 7 môn: hình học (đề 01)

Bài 2: Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

Bài 3: Cho tam giác ABC có Â = 800 , = 700. Hãy so sánh các cạnh AB với AC.

Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại H, biết BM = CN.

a) Chứng minh tam giác ABC cân tại A.

b) Chứng minh MN  AH.

 

doc4 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 3859 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra 1 tiết chương III lớp: 7 môn: hình học (đề 01), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Lớp: 7 Môn: Hình học (Đề 01) Bài 1: . Các câu sau đúng hay sai? (Nếu đúng thì ghi chữ Đ, nếu sai thì ghi chữ S vào ô đáp án). Câu Đáp án 1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 2) Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xiên là đường ngắn nhất. 3) Điểm nằm trên tia phân giác của gĩc thì cách đều hai cạnh của gĩc đĩ. 4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời là đường trung tuyến. Bài 2: Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. Bài 3: Cho tam giác ABC có Â = 800 , = 700. Hãy so sánh các cạnh AB với AC. Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại H, biết BM = CN. a) Chứng minh tam giác ABC cân tại A. b) Chứng minh MN ^ AH. Họ và tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Lớp: 7 Môn: Hình học (Đề 02) Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? (Nếu đúng thì ghi chữ Đ, nếu sai thì ghi chữ S vào ô đáp án). Câu Đáp án 1) Trong một tam giác trọng tâm là giao của ba đường phân giác . 2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. 3) Điểm (nằm trong tam giác) cách đều ba cạnh là điểm chung của ba đường cao. 4) Trong một tam giác đều, mọi đường phân giác địng thời là đường trung tuyến. Bài 2: Phát biểu tính chất ba đường phân giác của tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. Bài 3: Cho tam giác ABC có Â = 700 , = 700. Hãy so sánh các cạnh BC với AB. Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại H, biết BM = CN. a) Chứng minh tam giác ABC cân tại A. b) Chứng minh MN ^ AH. Họ và tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Lớp: 7 Môn: Hình học (Đề 03) Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? (Nếu đúng thì ghi chữ Đ, nếu sai thì ghi chữ S vào ô đáp án). Câu Đáp án 1) Điểm nằm trên tia phân giác của góc thì cách đều hai cạnh của góc đó. 2) Trong một tam giác vuơng, cạnh huyền cĩ thể nhỏ hơn cạnh gĩc vuơng. 3) Trong một tam giác, trực tâm là điểm chung của ba đường cao. 4) Trong một tam giác cân, cạnh đáy là cạnh lớn nhất Baøi 2: Phaùt bieåu tính chaát ba ñöôøng trung tuyến của một tam giác. Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận. Bài 3: Cho tam giác ABC có C = 500 , = 700. Hãy so sánh các cạnh BC với AC. Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại H, biết BM = CN. a) Chứng minh tam giác ABC cân tại A. b) Chứng minh MN ^ AH. Họ và tên:. KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG III Lớp: 7 Môn: Hình học (Đề 04) Bài 1: Các câu sau đúng hay sai? (Nếu đúng thì ghi chữ Đ, nếu sai thì ghi chữ S vào ô đáp án). Câu Đáp án 1) Trong một tam giác thì điểm cách đều ba cạnh là điểm chung của ba đường trung trực 2) Trong một tam giác thì trọng tâm là điểm chung của ba đường phân giác. 3) Trong tam giác ABC thì AB + AC < BC < AB - AC 4) Trong một tam giác cân, góc ở đỉnh có thể là góc tù. Baøi 2: Phaùt bieåu tính chaát ba ñöôøng trung tröïc cuûa tam giaùc. Veõ hình ghi giaû thieát, keát luaän. Bài 3: Cho tam giác ABC có Â = 400 , C = 1000. Hãy so sánh các cạnh BC với AC. Bài 4: Cho tam giác nhọn ABC. Hai đường cao BM và CN của tam giác ABC cắt nhau tại H, biết BM = CN. a) Chứng minh tam giác ABC cân tại A. b) Chứng minh MN ^ AH.

File đính kèm:

  • docKIEM TRA CHUONG III HINH HOC 7BO 4 DE.doc