Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập

I - Mục tiêu:

 - Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến,cộng trừ đa thức một biến

 - Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức.

 - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán.

 - Thái độ: Có ý trong học tập

II- Chuẩn bị

 1. Giáo viên: Kiến thức,

 2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà.

III- Phương pháp:

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 61: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 7 MAI VĂN DŨNG Tuần Ngày soạn /03/2014 Tiết Ngày dạy: /03/2014 LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức về đa thức 1 biến,cộng trừ đa thức một biến - Kĩ năng: Rèn kỹ năng sắp xếp đa thức theo luỹ thừa tăng hoặc giảm của biến và tính tổng hiệu các đa thức. - Tư duy: Rèn luyện tư duy logic, cách trình bày bài toán. - Thái độ: Có ý trong học tập II- Chuẩn bị 1. Giáo viên: Kiến thức, 2. Học sinh: Ôn bài cũ, làm bài tập về nhà. III- Phương pháp: - Vấn đáp, nêu vấn đề, hoạt động nhóm. IV- Tiến trình dạy học 1- Kiểm tra bài cũ: (5’) -Phát biểu qui tắc dấu ngoặc,cách thực hiện cộng,trừ da thức một biến? 2- Bài mới: (38’) Hoạt động của giáo viên - Học sinh Nội dung cần nhớ - Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ - HS 1 : Chữa bài tập 45 tr 45 SGK Theo cách cộng, trừ đã sắp xếp ( GV đa đề bài lên màn hình ) - HS 2 : Chữa bài tập 48 tr 46 SGK ( GV đa đề bài lên màn hình ) * Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu “+”quy tắc bỏ dấu ngoặc đằng trớc có dấu “-” ? Kết quả bài tập 48 là đa thức bậc mấy ? Tìm hệ số cao nhất , hệ số tự do của đa thức đó ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 49: - HS trả lời Bài 50 trang 46 SGK Cho các đa thức : N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7 y5 a) Thu gọn các đa thức trên b) Tính N + M và N - M Hai em lên bảng mỗi em thu gọn một đa thức Các em chú ý vừa thu gọn vừa sắp xếp + + + + Bµi 51 trang 46 SGK Cho hai ®a thøc : P(x) = 3x 2- 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1 a) S¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña mçi ®a thøc theo luü thõa t¨ng cña biÕn b) TÝnh P(x) + Q(x) vµ P(x) – Q(x) Hai häc sinh lªn b¶ng thu gän vµ s¾p xÕp hai ®a thøc Hai häc sinh lªn b¶ng lµm tiÕp Bµi 52 trang 46 SGK T×m gi¸ trÞ cña ®a thøc P(x) = x2 - 2x - 8 t¹i x = -1; x = 0; x = 4 H·y nªu kÝ hiÖu gi¸ trÞ cña ®a thøc P(x) t¹i x = -1 Ba häc sinh lªn b¶ng tÝnh P(-1); P(0); P(4) Bµi 53 trang 46 SGK ( GV ®a ®Ò bµi lªn mµn h×nh ) C¸c em ho¹t ®éng theo nhãm ®Ó lµm bµi nµy Bài 49: M có bậc 2 N có bậc 4 Bµi 50 trang 46 SGK N = 15y3 + 5y2 - y5 - 5y2 - 4y3 - 2y = - y5 + (15y3 - 4y3) + (5y2 - 5y2) - 2y = - y5 + 11y3 - 2y M = y2 + y3 - 3y + 1 - y2 + y5 - y3 + 7y5 = (y5 + 7y5) + ( y3 - y3) + (y2 - y2) - 3y + 1 = 8y5 - 3y + 1 N + M = (- y5 + 11y3 - 2y) + (8y5 - 3y + 1) = - y5 + 11y3 - 2y + 8y5 - 3y + 1 = 7 y5 + 11y3 - 5y + 1 N - M = (- y5 + 11y3 - 2y) - (8y5 - 3y + 1) = - y5 + 11y3 - 2y - 8y5 + 3y - 1 = - 9y5 + 11y3 + y - 1 Bµi 51 trang 46 SGK Gi¶i a) S¾p xÕp c¸c h¹ng tö cña mçi ®a thøc theo luü thõa t¨ng cña biÕn P(x) = 3x 2- 5 + x4 - 3x3 - x6 - 2x2 - x3 = - 5 + (3x 2 - 2x2) + (- 3x3 - x3) + x4 - x6 = - 5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 Q(x) = x3 + 2x5 - x4 + x2 - 2x3 + x - 1 = -1 + x + x2 + (x3 - 2x3) - x4 + 2x5 = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) = - 5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 Q(x) = -1 + x + x2 - x3 - x4 + 2x5 P(x) + Q(x) = -6 + x +2x2 - 5x3 + 2x5 - x6 P(x) = - 5 + x2 - 4x3 + x4 - x6 -Q(x) = 1 - x - x2 + x3 + x4 - 2x5 P(x) - Q(x) = -4 - x - 3x3 + 2x4 - 2x5 - x6 Bµi 52 trang 46 SGK Gi¸ trÞ cña ®a thøc P(x) t¹i x = -1 ®îc kÝ hiÖu lµ P(-1) Thay x = -1 vµo P(x) = x2 - 2x - 8 ta cã : P(-1) = (-1)2 - 2(-1) - 8 = 1 + 2 - 8 = -5 Thay x = 0 vµo P(x) = x2 - 2x - 8 ta cã : P(0) = 02 - 2.0 - 8 = 0 + 0 - 8 = -8 Thay x = 4 vµo P(x) = x2 - 2x - 8 ta cã : P(4) = 42 - 2.4 - 8 = 16 - 8 - 8 = 0 53 / 46 Gi¶i p(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 Q(x) = 6 - 2x + 3x3 + x4 - 3x5 a) TÝnh P(x) - Q(x) p(x) = x5 - 2x4 + x2 - x + 1 - Q(x) = 3x5 - x4 - 3x3 + 2x - 6 P(x) - Q(x) = 4x5 - 3x4 - 3x3 + x2 + x - 5 Q(x) = -3x5 + x4 + 3x3 - 2x + 6 - p(x) = - x5 + 2x4 - x2 + x - 1 Q(x) – P(x) = - 4x5 + 3x4 + 3x3 - x2 - x + 5 NhËn xÐt : C¸c h¹ng tö cïng bËc cña hai ®a thøc cã hÖ sè ®èi nhau Hoạt động 3: Dặn dò Học bài: Ôn tập phần đầu. Bài tập: Làm thêm các bài tập SBT

File đính kèm:

  • doctiet61.doc
Giáo án liên quan