Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân

1. Gía trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ.

 Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ?

Tính , , ?

 Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng được định nghĩa tương tự ,em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ?

 

docx1 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Bài 4: Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA 1 SỐ HỮU TỈ. CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ THẬP PHÂN Gía trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ. Giá trị tuyệt đối của một số nguyên là gì ? Tính , , ? Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ cũng được định nghĩa tương tự ,em hãy định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x ? Làm ?1 Tương tự, hãy điền vào chỗ trống cho định nghĩa giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x? VD1: + Với x = thì (vì + Với x = -5,75 thì = - (-5,75) = 5,75 (vì -5,75 < 0) Áp dụng làm ?2 giống VD trên. Nhận xét : Với mọi x Q ta luôn có : và VD2: Tìm x, biết: a) x=27 b) x-59-13=0 Giải: a) Ta có: x=27⇒x=±27 b) Ta có: x-59-13=0⇔ x-59=13⇔x-59=13x-59=-13⇔x=13+59x=-13+59⇔x=89x=29 Vậy giá trị cần tìm là: x=89, x=29 VD3: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức sau: A=x-23+43 Giải: Ta có x-23≥0 nên x-23+43≥43 Vậy A có giá trị nhỏ nhất bằng 43 khi x-23=0 hay x=23 VD4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau: B=-x+38+53 Giải: Ta có x+38≥0 nên -x+38 ≤0⇒-x+38+53 ≤53 Vậy B có giá trị lớn nhất bằng 53 khi x+38=0 hay x=-38

File đính kèm:

  • docxGia tri tuyet doi cua so Q.docx