Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 13 - Tiết 26: Luyện tập 2 (trường hợp bằng nhau c-G-c)

I. MỤC TIÊU:

 - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c ; c.g.c)

 - Rèn luyện kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c; c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau.

 - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, chứng minh.

II. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, compa.

 

doc2 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 13 - Tiết 26: Luyện tập 2 (trường hợp bằng nhau c-G-c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG Tuần 13 Ngày soạn: 18/11/2013 Tiết 26 Ngày dạy: 19/11/2013 LUYỆN TẬP 2 (Trường hợp bằng nhau c-g-c) I. MỤC TIÊU: - Củng cố hai trường hợp bằng nhau của tam giác (c.c.c ; c.g.c) - Rèn luyện kĩ năng áp dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác c.c.c; c.g.c để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó chỉ ra 2 cạnh, 2 góc tương ứng bằng nhau. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, lập luận, chứng minh. II. CHUẨN BỊ: Thước thẳng, compa. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên - học sinh Nội dung chính – Bài ghi Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ HS1: Phát biểu trường hợp bằng nhau c.c.c; c.g.c. Hoạt động 2: Luyện tập Bài 30/120 SGK: - GV đưa đề toán lê bảng phụ. Hỏi tại sao ở đây không thể áp dụng trường hợp c.g.c để kết luận. DABC = DA’BC. Bài 31/120SGK: - GV đưa đề toán lên bảng phụ Cho HS vẽ hình ghi GT, KL. - HS nhắc lại khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng. - Để so sánh MA và MB ta phải làm gì? Bài 32/120 SGK: - HS vẽ hình - GV hỏi: dự đoán tia BC là tia phân giác góc nào? Nêu cách chứng minh? - HS trả lời rồi lên bảng giải. Bài 30: HS trình bày: Góc ABC không phải là góc xen giữa hai cạnh BC và AC; góc A’BC không phải là góc xen giữa hai cạnh CB và CA’. Do đó không thẻ sử dụng trường hợp c.g.c để kết luận DABC = DA’BC được Bài 31: Đoạn thẳng AB GT AH = HB d ^ AB tại M. KL So sánh MA và MB. Xét DAHM và DBHM ta có: AH = HB (vì d là đường trung trực của AB) góc H1 = góc H2 = 900 (d^AB) MH cạnh chung. Do đó DAHM = DBHM (c.g.c) Þ MA = MB Bài 32: Xét DAHB và DKHB ta có: BH cạnh chung AH = HK = 900 Do đó DAHB = D KHB (c.g.c) Þ Vậy BC là tia phân giác ABK. Chứng minh tương tự CB là tia phân giác của . Ta cũng có: HC là tia phân giác của góc bẹt AHK. HB là tia phân giác của góc bẹt AHK. HA là tia phân giác của góc bẹt BHC. HK là tia phân giác của góc bẹt BHC Hoạt động3: Hướng dẫn học ở nhà - Ôn kĩ hai trường hợp bằng nhau c.c.c, c.g.c. - Làm các bài tập 30, 35, 39, 47 SBT. Rút kinh nghiệm và bổ sung:

File đính kèm:

  • docTIET26.doc
Giáo án liên quan