Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 7 - Luyện tập

1. Kiến thức: Làm quen với các bảng (đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra (về cấu tạo, nội dung), biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra; Hiểu được các cụm từ “số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với tần số của một giá trị;

2. Kĩ năng: Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của một giá trị, lập bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được qua điều tra.

 

doc57 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số 7 - Tiết 7 - Luyện tập, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S lên làm câu b HS: đứng tại chỗ trả lời. GV: nhận xét. Bài 1: Cho đa thức: f(x)= a) Thu gọn đa thức trên b) Tính f(3) và f(-3) Giải: Bài 2: Cho hai đa thức: f(x) = g(x) = tính f(x) + g(x) và f(x)-g(x) Giải: Bài 3: Cho đa thức M(x) = a) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x = -2; -1; b) Trong các giá trị trên, giá trị nào của x là nghiệm của đa thức M(x)? Giải: 4. Củng cố: đã củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập: lý thuyết + bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 31 Tiết 62 NS: 14/3/13 ND: 28/3/13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: HS hiểu và nắm vững t/c đặc trưng tia phân giác của một góc. Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lề Kĩ năng: Biết vận dụng hai định lí đã học để giải bài tập và để chứng minh các định lí khi cần thiết. Thái độ : rèn luyện tư duy cẩn thận và chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn Định Lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: 3. Bài Mới: Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Hoạt động 1: Củng cố kiến thức GV: yc HS phát biểu hai định lí về tính chất tia phân giác của một góc. HS: phát biểu. Hoạt động 2: Luyện tập GV: yc Hs đọc đề. HS: đọc đề. GV: hướng dẫn HS thực hiện dùng thước hai lề vẽ tia phân giác của góc xOy HS: thực hành cùng GV GV: tại sao khi dùng thước hai lề như vậy OM lại là tia phân giác của góc xOy? HS: trả lời. GV: nhận xét. GV: gọi HS đọc đề, HS: đọc đề. GV: hướng dẫn HS vẽ hình. HS: vẽ hình theo GV GV: gọi HS lên bảng ghi GT-Kl HS: lên bảng viết. GV: gọi HS lên bảng chứng minh HS: lên bảng chứng minh HS: nhận xét. GV: nhận xét. x Bài 31 Sgk: A b M O a y B Giải: Khi vẽ như vậy khoảng cách từ a đến Ox và khỏang cách từ b đến Oy đều là khoảng cách giữa hai lề song song của thước nên bằng nhau. M là giao điểm của a và b nên M cách đều Ox và Oy hay MA= MB Vận M thuộc tia phân giác góc xOy nên OM là tia phân giác góc xOy A B C H I K E Bài 32 Sgk I GT Phân giác và phân giác cắt nhau tại E KL E thuộc phân giác góc xAy Cm Có E thuộc phân giác EK = EH (định lí 1) (1) E thuộc phân giác EH = EI (định lí 1) (2) Từ (1) và (2) EK = EI E thuộc phân giác góc xAy (định lí 2) 4. Củng cố: đã củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Học bài. - Làm bài tập luyện tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 32 Tiết 63 ND: 22/3/13 NS: 3/4/13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập và hệ thống kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức, đa thức; Kĩ năng: Rèn kỹ năng viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến và hệ số theo yêu cầu của đề bài. Tính giá trị của biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. Thái độ : rèn luyện tư duy cẩn thận và chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn Định Lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: 3. Bài Mới: Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Hoạt động : luyện tập GV: gọi 3HS lên bảng làm. 3HS: lên bảng làm. HS: nhận xét. GV: nhận xét. GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi 3HS lên bảng làm. 3HS: lên bảng làm. HS: nhận xét. GV: nhận xét. GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: gọi 3HS lên bảng làm. 3HS: lên bảng làm. HS: nhận xét. GV: nhận xét Bài 1: Tính giá trị của mội biểu thức sau: a) tại x = -1 b) tại x =2 c) 5x – 7y +10 tại x = Giải: Bài 2: Thu gọn các đơn thức sau và cho biết phần hệ số, phần biến của mỗi đơn thức: a) b) c) Giải: Bài 3: Tính tích các đơn thức sau rồi tìm bậc của đơn thức thu được: a) và b) và -3 c) ; Giải: 4. Củng cố: đã củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn bài. - Làm lại các bài tập đã làm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 32 Tiết 64 ND: 22/3/13 NS: 4/4/13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố định lý về tính chất ba đường phân gáic của tam giác , tính chất đường phân giác của một góc, đường phân giác của tam giác cân, tam giác đều. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích và chứng minh bài toán. HS thấy được ứng dụng thực tế cảu Tính chất ba đường phân giác của tam giác, của góc. Thái độ : rèn luyện tư duy cẩn thận và chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án, thước, compa HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn Định Lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: 3. Bài Mới: Hoạt Động Của Gv và HS Nội Dung Hoạt động: Luyện tập GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: yc HS lên bảng vẽ hình. HS: vẽ hình. GV: gọi HS lên bảng làm. HS: thực hiện. AC = 17cm; HB = 8cm; BC =16cm GV: nhận xét. GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: yc HS lên bảng vẽ hìnhvà ghi GT-KL HS: thực hiện. GV: gọi HS lên bảng làm câu a HS: thực hiện. GV: để chứng minh MH là tia phân giác của góc M, ta làm như thế nào? HS: trả lời. GV: gọi HS lên bảng làm HS: lên bảng làm. GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: yc HS lên bảng vẽ hìnhvà ghi GT-KL HS: thực hiện. GV: gọi 2HS lên bảng làm. 2HS: thực hiện. GV: nhận xét. Bài 1: Cho tam giác nhọn ABC, kẻ AH vuông góc với BC. Cho biết AB=17cm; AH=15cm; HC=8cm. Tính AC, BC Giải: Bài 2: Cho tam giác MNP cân tại M, kẻ MH vuông góc với NP. Chứng minh rằng: HN = HP MH là tia phân giác của góc M Giải: Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ BD vuông góc với AC; CE vuông góc với AB. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Chứng minh rằng: BE = CD AI là tia phân giác của góc BAC Giải: 4. Củng cố: đã củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lý thuyết và bài tập để tiết sau luyện tập tiếp IV. RÚT KINH NGHIỆM: Duyệt của tổ trưởng Ngày duyệt: Tuần 33 Tiết 66 ND: 30/3/13 NS: 8/4/13 ÔN TẬP HỌC KY II I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Ôn tập qui tắc cộng, trừ đơn thức đồng dạng. Cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức. Kĩ năng: Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp đa thức, xác định nghiệm của đa thức Thái độ : rèn luyện tư duy cẩn thận và chính xác II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án. HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn Định Lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: 3. Bài Mới: Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Hoạt động: Luyện tập GV: gọi 2HS đọc đề. 2HS: đọc đề. GV: gọi HS lên làm câu a 1HS: lên bảng làm GV: nhận xét. GV: yc 2HS lên làm câu b 2HS: lên bảng làm. HS: nhận xét. GV: nhận xét. GV: gọi 2HS đọc đề. 2HS: đọc đề. GV: gọi 2HS lên làm câu a 2HS: lên bảng làm HS: nhận xét. GV: nhận xét. GV: gọi 2HS đọc đề. 2HS: đọc đề GV: gọi HS lên làm câu a HS: lên bảng làm câu a GV: nhận xét. GV: gọi HS lên làm câu b HS: đứng tại chỗ trả lời. GV: nhận xét. Bài 1: Cho đa thức: f(x)= a) Thu gọn đa thức trên b) Tính f(3) và f(-3) Giải: Bài 2: Cho hai đa thức: f(x) = g(x) = tính f(x) + g(x) và f(x)-g(x) Giải: Bài 3: Cho đa thức M(x) = a) Tính giá trị của đa thức M(x) tại x = -2; -1; b) Trong các giá trị trên, giá trị nào của x là nghiệm của đa thức M(x)? Giải: 4. Củng cố: đã củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập: lý thuyết + bài tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 33 Tiết 67 ND: 30/3/13 NS: 12/3/13 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: củng cố tính chất về đường trung tuyến, trung trực của tam giác. Vận dụng các tính chất này để giải bài tập. Ôn các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng vẽ hình, trình bày bài chứng minh khoa học và hợp lý. Thái độ : rèn luyện tư duy, tính cẩn thận, chính xác, chăm chỉ. II. CHUẨN BỊ: GV: giáo án, thước, compa HS: dụng cụ học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP: 1. Ổn Định Lớp: kiểm tra sĩ số 2. Kiểm Tra Bài Cũ: 3. Bài Mới: Hoạt Động Của Gv và HS Nội Dung Hoạt động: Luyện tập GV: gọi HS đọc đề. HS: đọc đề. GV: Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL HS: thực hiện. GV: gọi HS lên bảng làm câu a HS: thực hiện. GV:để chứng minh OAC =OBC ta làm thế nào? HS: trả lời. GV: gọi HS lên bảng làm HS: lên bảng làm. GV:để chứng minh OC là đường trung trực của AB ta làm thế nào? HS: trả lời GV: gọi HS lên bảng làm HS: lên bảng làm. GV:để chứng minh OC là đường trung trực của AB ta làm thế nào? HS: trả lời GV: gọi HS lên bảng làm HS: lên bảng làm. GV:để chứng minh ta làm thế nào? HS: trả lời GV: gọi HS lên bảng làm HS: lên bảng làm. GV:để chứng minh OD > AE ta làm thế nào? HS: trả lời GV: gọi HS lên bảng làm HS: lên bảng làm. GV: nhận xét. Yêu cầu HS quan sát bài tập 2 GV: yêu cầu HS nhắc lại tính chất ba đường trung tuyến của tam giác. HS: trả lời GV: yêu cầu HS lên bảng điền vào chỗ trống. Bài tập 1: Cho góc nhọn xOy. Gọi C là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ CA vuông góc với Ox (AOx), kẻ CB vuông góc với Oy (BOy). Gọi D là giao điểm của BC và Ox, gọi E là giao điềm của AC và Oy. Chứng minh rằng: OAC =OBC OC là đường trung trực của AB OD > AE GT KL , CAOx, (AOx) CBOy (BOy) BCOx = D, ACOy= E ) ) O C A B E y D x a) OAC =OBC OC là đường trung trực của AB OD > AE Chứng minh: 0,5 a) Xét tam giác OAC vuông tại A và tam giác OBC vuông tại B có: (gt) OC là cạnh huyền chung Do đó OAC =OBC (cạnh huyền – góc nhọn) 0,5 b) Theo câu a ta có OAC =OBC nên OA = OB và AC = BC => OC là đường trung trực của AB 1,0 c) Ta có OAC =OBC => OA = OB Xét tam giác OAE vuông tại A và tam giác OBD vuông tại B có: OA = AB là góc chung Do đó OAE =OBD (cạnh góc vuông – góc nhọn) Suy ra (hai góc tương ứng) 0,5 d) Ta có OAE =OBD => AE = BD Tam giác OBD vuông tại B nên nên OD > BD => OD > AE A B C K M / / // // G Bài tập 2: Cho hình vẽ, điền vào chỗ trống: GK = CK AM =AG AG = GM AM =GM GK = CG GK = CK AM =.AG AG = 2GM AM =3.GM GK = CG 4. Củng cố: đã củng cố 5. Hướng dẫn về nhà: - Ôn tập lý thuyết và bài tập để tiết sau luyện tập tiếp IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần 34 -35 Ngày soạn:7/4/13 Ngày dạy:15/4/13 ÔN TẬP HKII I / Mục tiêu: 1) Kiến thức: Ôn tập toàn bộ kiến thức của học kì II cả học và hình học 2) kĩ năng: Hs “tìm” lại các kĩ năng giải bt và vẽ hình đa học 3) Thái độ: Rèn luyện tính chính xác, tính tư duy II / Phhương tiện dạy học: SGK, phấn mầu. đề cương ôn tập III/ Hoạt động trên lớp. Giải đề cương ôn tập IV. Rút kinh nghiệm

File đính kèm:

  • doctthk2.doc