Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 24 - Tiết 44: Luyện tập

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

 - Học sinh vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.

2. Kỹ năng

 - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

 

doc3 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 978 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tuần 24 - Tiết 44: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 7 MAI VĂN DŨNG Tuần 24 Ngày soạn:10/02/2014 Tiết 44 Ngày dạy: 11/02/2014 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Học sinh vận dụng các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông vào giải bài tập và hiểu rằng các trường hợp bằng nhau đặc biệt của 2 tam giác vuông là các hệ quả được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. 2. Kỹ năng - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau. 3. Thái độ - Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. HS: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp Sĩ số: Vắng:.. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra quá trình làm bài tập ở nhà của học sinh. Hoạt động của GV và HS Nội dung BÀI TẬP 70 tr 141: GV Hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước yêu cầu của đề toán: GV: Gọi 1 HS ghi GT+KL. HS 2 nhận xét, GV chỉnh sửa. GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câu a). . . HS : a)AMN là tam giác cân. GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng: AMN là tam giác cân. AM = AN AMB = ANC Trong đó: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ; suy ra hs theo sự hướng dẫn của GV trình bày vào bảng phụ theo nhóm. b) GV gọi 1 HS xác định yêu cầu đề toán câ b. HS: AH = CK GV cho hệ thống câu hỏi theo sơ đồ phân tích và HS trả lời GV ghi bảng: AH = CK AHB = AKC Trong đó: ( ); AB = AC GV cho HS1 làm lên bảng, cả lớp cùng làm. GV cho điểm HS vừa làm, chỉnh sửa bài cho HS. c) OBC là tam giác gì? Vì sao? GV Hướng dẫn HS về nhà HS dự đoán là tam giác gì? HS: tam giác cân. GV cho SĐPT như sau: OBC là tam giác cân Trong đó . Từ đây HS tự trình bày lời giải vào vở. BÀI TẬP 70 tr 141 GT:ABC(AB=AC);MB=NC;BHAM CKAN;BHCK= KL: a)AMN là tam giác cân. b) AH =CK c) OBC là tam giác gì? Vì sao? Chứng minh: a) AMN là tam giác cân. Ta có: AB = AC(gt);MB = NC(gt) ; (ABC cân) suy ra (=) Do đó AMB = ANC (c.g.c) Suy ra: AM = AN Suy ra AMN là tam giác cân tại A. b) Chứng minh AH = CK Ta có: ( ); AB = AC (gt) Do đó: AHB = AKC (Cạnh huyền – góc nhọn) suy ra: AH = CK. c) OBC là tam giác cân Trong đó . 4. Củng cố - Cho hs nhắc lại phương pháp giải bài tập trên. - Lưu ý hs: Một trong những phương pháp cm các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau là ta đưa về cm hai tam giác bằng nhau. 5. Hướng dẫn về nhà Xem lại các bài tập đã chữa. Làm bài tập: SBT Chuẩn bị dụng cụ, đọc trước bài thực hành ngoài trời để giờ sau thực hành: Mỗi tổ: 4 cọc tiêu (dài 80 cm), 1 giác kế (nhận tại phòng đồ dùng), 1 sợi dây dài khoảng 10 m, 1 thước đo chiều dài. Ôn lại cách sử dụng giác kế.

File đính kèm:

  • doctiet42.doc