Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

HS1:-Thế nào là hai tam giác bằng nhau?

 -Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau, dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau?

HS2: - Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.

HS3: - Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.

 

ppt6 trang | Chia sẻ: vivian | Lượt xem: 1172 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Hình học 7 - Tiết 22 - Bài 3: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kiểm tra miệngHS1:-Thế nào là hai tam giác bằng nhau? -Hãy tìm các cặp cạnh tương ứng bằng nhau và các cặp góc tương ứng bằng nhau, dùng ký hiệu để viết hai tam giác sau bằng nhau?HS2: - Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.HS3: - Vẽ tam giác A’B’C’, biết A’B’ = 2cm, B’C’ = 4cm, A’C’ = 3cm.PAMNCBKiểm tra miệngHS1:-Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhauPAMNCBAB =MP; BC = PN;CA = NMABC = MPN? Không cần xét đến các góc của hai tam giác thì có thể kết luận: Đặt vấn đề:?MPNM'P'N’MNP và M’N’P’Có: MN = M’N’ MP = M’P’ NP = N’P’MNP =M’N’P’ hay không? Hai tam giác MNP và M’N’P’ trong hình vẽ sau có những yếu tố nào bằng nhau?=> ?Tiết 22§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)2. Hai tam giác có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau thì hai tam giác đó có bằng nhau không?1. Vẽ tam giác biết độ dài ba cạnh1. Vẽ tam giác biết ba cạnhBài toán 1: Vẽ tam giác ABC, biết AB = 2cm, BC = 4cm, AC = 3cm.Cách vẽ:- Vẽ đoạn thẳng BC= 4cm.- Trên cùng nửa mặt phẳng bờ BC vẽ cung tròn tâm B bán kính 2cm, và cung tròn tâm C bán kính 3cm.- Hai cung tròn cắt nhau tại điểm A- Vẽ các đoạn thẳng AB, AC, ta được tam giác ABCTiết 22§3. TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c.c.c)

File đính kèm:

  • pptHoi giang hh7 tiet22.13-14.ppt