Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Kim Anh

Câu 2:Trong các cặp tính trạng sau, cặp tính trạng nào không phải là cặp tính trạng tương phản:

A. Hạt trơn- hạt nhăn

B. Thân cao – thân thấp

C. Hoa đỏ- lá xanh*

D. Hạt vàng- hạt lục

 

- Câu hỏi tự luận:

Câu 1: Khi cho lai đậu hoa đỏ với nhau, F1thu được100% hoa đỏ. Khi cho các cây hoa đỏ F1tự thụ phấn, F2 có cả hoa đỏ và hoa trắng.Cây đậu hoa đỏ ban đầu (P) có thuộc giống tc hay không? Vì ssao?(P không tcvì có sự phân li TT)

Câu 2: Vì sao gọi PP nghiên cứu DT của MĐ là PP phân tích các thế hệ lai? (Gồm 2 khâu:Lai và phân tích sự DT các TT của P ở các thế hệ lai.)

 

- Một số điểm cần lưu ý khi học môn DTH:

1. Di truyền học hiện đại gắn liền với các môn học Để học tốt môn học này cần phải học tốt các môn toán, lí, hoá

2. DTH gắn liền với nhiều thí nghiệm, sản xuất và đời sống Để học tốt môn học này cần phải thực hiện tốt các kĩ năng thực hành, thí nghiệm cũng như liên hệ các bài học với thực tế sản xuất và đời sống.

3. Về phần bài tập, hiểu rõ nội dung kiến thức lí thuyết của DTH mới có thể dễ dàng giải các bài tập trong SGK.

 

D- Hướng dẫn học ở nhà:

 +BTVN: Trả lời cõu 1, 2, 3, 4 sgkvà sách BT

 + Giải thích rõ vì sao MĐ được suy tôn là người đặt nền móng cho DTH.

 + Chuẩn bị mẫu cây đậu Hà Lan.

 

 

 

doc150 trang | Chia sẻ: thuongdt2498 | Lượt xem: 504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án môn Sinh học Lớp 9 - Chương trình cả năm - Năm học 2007-2008 - Trần Thị Kim Anh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV chia 2 hs thành 1 nhóm. - GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức. - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi ở sgk T 190. - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) - GV nhận xét và bổ sung. 1. Hoàn thành phiếu học tập. BT2 T153; Lưu ý: - 2 cách xây dung sơ đồ chuỗi thức ănmở đầu là SV sản xuất hoặc SV phân huỷ. Cách xác định các thành phần SV trong hệ sinh thái BT 1,4 T121 2. Phân biệt các khái niệm. - Quần thể - Quần xã- Hệ sinh thái - Môi trường và các nhân tố sinh thái - Cân bằng sinh học: - Chuỗi thức ăn- Lưới thức ăn II. Một số câu hỏi ôn tập. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm. V. Hướng dẫn học bài ở nhà: (1’) - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học. - Tiết sau ôn tập học kì II. - Tiết sau nữa thi hết học kì II. Ngày soạn: 20 / 3 / 2008 Tiết 66: ôn tập phần sinh vật và môi trường. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường, biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn cho hs kĩ năng so sánh tổng hợp, khái quát kiến thức, hoạt động nhóm. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 63.1 - 63.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Sinh vật và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau, gắn bó chặt chẽ với nhau. Vậy mối quan hệ đó thể hiện như thế nào? 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV chia 2 hs thành 1 nhóm. - GV phát phiếu( theo nội dung của bảng sgk) và yêu cầu hs hoàn thành. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức. - GV y/c hs nêu các khái niệm đã học về sinh vật và môi trường. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs ng/cứu các câu hỏi ở sgk T 190. - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - GV cho các nhóm trả lời , nhóm khác bổ sung ( nếu cần) - GV nhận xét và bổ sung. 1. Hoàn thành phiếu học tập. 2. Các khái niệm. - Quần thể: - Quần xã: - Cân bằng sinh học: - Hệ sinh thái: - Chuỗi thức ăn: - Lưới thức ăn: II. Một số câu hỏi ôn tập. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV nhận xét buổi ôn tập tại của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập lại toàn bộ chương trình kiến thức sinh học đã học. - Tiết sau kiểm tra học kì II. Ngày soạn: 18 / 10/ 2007 Tiết 35- Thi học kì I. Môn : Sinh học 9. Năm học 2007- 2008. I.Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS nắm được các kiến thức cơ bản trọng tâm của HKII về sinh vật và môi trường, quần thể, quần xã và hệ sinh thái.Vấn đề môi trường và ô nhiễm môi trường, các biện pháp xử lí ô nhiễm môi trường. Luật bảo vệ môi trường 2. Kĩ năng: - Có kĩ năng làm bài loại câu hỏi tư duy, tổng hợp, phân tích - Có kĩ năng làm bài loại câu hỏi trắc nghiệm. 3. Thái độ: - Rèn thái độ tích cực tự giác trong làm bài kiểm tra. II. Đề thi ( Trang bên) Gồm 2 mã đề từ 975-976 gồm 2 phần: + Trắc nghiệm khách quan:4 điểm. + Tự luận: 6 điểm. Ngày soạn: 28 / 4 / 2008 Tiết 68 Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp. A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học về các nhóm sinh vật, đặc điểm các nhóm thực vật và các nhóm động vật. - Rèn cho hs kĩ năng vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, tư duy so sánh và khái quát hóa kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 64.1 - 64.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV chia lớp thành 5 nhóm. - GV giao việc cho từng nhóm và y/c hs hoàn thành nôi dung của các bảng. - GV cho đại diện nhóm trình bày và cho nhóm khác bổ sung thêm. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs hoàn thành BT sở sgk ( T 192, 193) . - GV cho các nhóm thảo luận để trả lời. - GV cho các nhóm trả lời bằng cách gọi đại diện từng nhóm lên viết trên bảng. - GV nhận xét và thông báo đáp án đúng. - GV y/c hs lấy ví dụ đại diện cho các ngành động vật và thực vật. 1. Đa dạng sinh học. - Nội dung các bảng kiến thức. II. Sự tiến hóa của thực vật và động vật. - Thực vật: Tảo xoắn, tảo vòng, cây thông, cây cải, cây bưởi, cây bàng - Động vật: Trùng roi, trùng biến hình, sán dây, thủy tức, sứa, giun đất, trai sông, châu chấu, sâu bọ, cá, ếchgấu, chó, mèo. - Sự phát triển của thực vật: Sinh học 6 - Tiến hóa của giới động vật: 1d; 2b; 3a; 4e; 5c; 6i; 7g; 8h. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 65.1 - 65.5 sgk g b ũ a e Ngày soạn: 29/ 4 / 2008 Tiết 69 Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp (tt) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cá thể và sinh học tế bào, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 65.1 - 65.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV y/c hs hoàn thành bảng 65.1 và 65.2 sgk ( T194) ? Cho biết những chức năng của các hệ cơ quan ở thực vật và người. - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV thông báo nội dung đầy đủ của các bảng kiến thức. - GV hỏi thêm: ? Em hãy lấy ví dụ chứng minh sự hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể sinh vật liên quan mật thiết với nhau. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs hoàn thành nội dung các bảng 65.3 - 65.5. ? Cho biết mối liên quan giữa quá trình hô 1. Sinh học cá thể. - ở thực vật: Lá làm nhiệm vụ quang hợp Ư để tổng hợp chất hữu cơ nuôi sống cơ thể.Nhưng lá chỉ quang hợp được khi rễ hút nước, muối khoáng và nhờ hệ mạch trong thân vận chuyển lên lá. - ở người: Hệ vận động có chức năng giúp cơ thể vận động, lao động, di chuyển. Để thực hiện được chức năng này cần năng lượng lấy từ thức ăn do hệ tiêu hóa cung cấp, oxi do hệ hô hấp và được vận chuyển tới từng TB nhờ hệ tuần hoàn. II. Sinh học tế bào. hấp và quang hợp ở tế bào thực vật. - GV cho đại diện các nhóm trình bày - GV đánh giá kết quả và giúp hs hoàn thiện kiến thức. - GV lưu ý hs: Nhắc nhở hs khắc sâu kiến thức về các hoạt động sống của tế bào, đặc điểm các quá trình nguyên phân, giảm phân. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ôn tập các nôi dung ở bảng 66.1 - 66.5 sgk g b ũ a e Ngày soạn: 5 / 5 / 2008 Tiết 70 Bài: TổNG KếT CHƯƠNG TRìNH toàn cấp (tt) A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt được các mục tiêu sau: - Giúp hs hệ thống hóa kiến thức thức sinh học cơ bản toàn cấp THCS, vận dụng kiến thức vào thực tế. - Rèn cho hs kĩ năng tư duy so sánh tổng hợp và khái quát hóa kiến thức. - Giáo dục cho hs lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ thiên nhiên và ý thức nghiên cứu bộ môn. B. Phương tiện, chuẩn bị: 1. GV: - Bảng 66.1 - 66.5. 2: HS: - Kiến thức đã học. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (1’) Hôm nay chúng ta cùng ôn lại kiến thức sinh học của chương trình toàn cấp. 2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức HĐ 1: ( 20’) - GV chia lớp thành 8 nhóm thảo luận chung 1 nội dung - GV cho hs chữa bài và trao đổi toàn lớp. - GV theo dõi các nhóm hoạt động giúp đỡ nhóm yếu. - GV cho đại diện nhóm trình bằng cách dán lên bảng và đại diện trình bày. - GV nhận xét, và bổ sung thêm dẫn chứng. - GV nhấn mạnh và khắc sâu kiến thức ở bảng 66.1 và 66.3. - GV y/c hs phân biệt được đột biến cấu trúc NST và đột biến số lượng NST, nhận biết được dạng ĐB. HĐ 2: ( 16’) - GV y/c hs giải thích sơ đồ hình 66 sgk ( T197) - GV chữa bằng cách cho hs thuyết minh sơ đồ trên bảng. - GV tổng kết những ý kiến của hs và đưa nhận xét đánh giá nội dung chưa hoàn chỉnh để bổ sung. - GV lưu ý: HS lấy được ví dụ để nhận biết quần thể, quần xã với tập hợp ngẫu nhiên. 1. Di truyền và biến dị. - Kiến thức ở bảng II. Sinh vật và môi trường. - Giữa môi trường và các cấp độ tổ chức cơ thể thường xuyên có sự tác động qua lại. - Các cá thể cùng loài tạo nên đặc trưng về tuổi, mật độcó mối quan hệ sinh sản Ư Quần thể. - Nhiều quần thể khác loài có quan hệ dinh dưỡng. - Kiến thức ở bảng. 3. Kết luận chung, tóm tắt: IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’) ? Trong chương trình sinh học THCS em đã học được những gì. - GV đánh giá hoạt động và kết quả của các nhóm. V. Dặn dò: (1’) - Ghi nhớ kiến thức đã học để chuẩn bị cho việc học kiến thức sinh học THPT. g b ũ a e

File đính kèm:

  • docgiao an.doc