Kinh nghiệm giảng dạy - Phương pháp mới và một số phương pháp tổ chức trong giờ - Nguyễn Thị Kim Phụng

- Trước đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn thể dục trong trường phổ thông nói chung và chương trình giảng dạy thể dục trong trường THCS nói riêng trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2006,đã mang lại những thành tích tốt trong hoạt động dạy và học .Sự kết nối giữa thầy và trò nhuần nhuyễn , nhịp nhàng trong tiết dạy , đã phát huy được tính tích cực , tự giác của người học . Chính vì vậy yêu cầu người giáo viên phải có phương pháp tổ chức tốt phù hợp với giờ dạy , phù hợp với đối tượng , phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học của cơ sở.

- Qua tham khảo các ban đồng nghiệp , các thày cô trực tiếp đào tạo ra những giáo viên giảng dạy môn thể dục , trao đổi về chương trình học bậc THCS và thực tế qua các kì thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh năm 2006 . Trong chương trình của các khối lớp 6-7 chủ yếu là học các động tác bổ trợ nên sử dụng dụng cụ , đồ dùng dạy học ít , dễ sử dụng ví dụ như:

 

doc7 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 511 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kinh nghiệm giảng dạy - Phương pháp mới và một số phương pháp tổ chức trong giờ - Nguyễn Thị Kim Phụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KINH NGHIỆM GIẢNG DẠY TÊN ĐỀ TÀI : Kinh nghiệm giảng dạy - Phương pháp mới và một số phương pháp tổ chức trong giờ dạy thể dục GIÁO VIÊN : Nguyễn Thị Kim phụng ĐƠN VỊ : Trường THCS Phan Chu Trinh MÔN GIẢNG DẠY: THể Dục NHẬN XÉT CUẢ BAN GIÁM HIỆU KẾT QUẢ A/ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN : Trước đổi mới sách giáo khoa và đổi mới phương pháp giảng dạy bộ môn thể dục trong trường phổ thông nói chung và chương trình giảng dạy thể dục trong trường THCS nói riêng trong giai đoạn từ năm 2002 đến năm 2006,đã mang lại những thành tích tốt trong hoạt động dạy và học .Sự kết nối giữa thầy và trò nhuần nhuyễn , nhịp nhàng trong tiết dạy , đã phát huy được tính tích cực , tự giác của người học . Chính vì vậy yêu cầu người giáo viên phải có phương pháp tổ chức tốt phù hợp với giờ dạy , phù hợp với đối tượng , phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học của cơ sở. Qua tham khảo các ban đồng nghiệp , các thày cô trực tiếp đào tạo ra những giáo viên giảng dạy môn thể dục , trao đổi về chương trình học bậc THCS và thực tế qua các kì thi giáo viên dạy giỏi cấp thành phố và cấp tỉnh năm 2006 . Trong chương trình của các khối lớp 6-7 chủ yếu là học các động tác bổ trợ nên sử dụng dụng cụ , đồ dùng dạy học ít , dễ sử dụng ví dụ như: +Đá lăng trước. +Đá lăng sau . +Đá năng ngang. Bổ trợ cho các môn nhảy +Đà 1bước đá lăng. +Đà 3 bước đá lăng . +Chạy đà giậm nhảy đá thẳng chân lăng qua xà +Ném bóng chúng đích +Tung bóng qua khooe chân Bổ trợ cho các môn ném đẩy +Tung bắt bóng bằng hai tay .. Lên đến lớp 8 bắt đầu đi vào học kĩ thuật ,lớp 9 hoàn thiện kĩ thuật và nâng cao thành tích . Qua tham khảo các đồng nghiệp đều cho rằng chương trình thể dục ở khối 8 có một số tiết dạy tương đối khó về khâu tổ chức hoạt động . Nên tôi mạnh dạn đưa ra phương pháp tổ chức một số tiết dạy cụ thể . B/ MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÊN LỚP VÀ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC . 1/ MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÊN LỚP : Trong phân phối chương trình thể dục 8 theo tham khảo đều cho rằng phần đầu học kì II trong các tiết day đều có ( nhảy xa , ném bóng , chạy bền ) tiết có nội dung phải yêu cầu đến dụng cụ để hoàn thiện kĩ thuật . Ơ đây tôi lấy ví dụ cụ thể tiết chương trình thứ 44 gồm : + Nội dung 1 : Nhảy xa (ôn nội dung tiết 42 ) gồm – ôn kĩ thuật nhảy xa , trò chơi + Nội dung 2 : Ném bóng luyện các kĩ thuật ném bóng , một số bài tập bổ trợ , trọng tâm 4 bước cuối, ra sức cuối cùng . + Nội dung 3: Luyện chạy bền . Dụng cụ chuẩn bị cho bài dạy : Nhảy xa : hố nhảy , ván giậm nhaỷ: Ném bóng , bóng cao su 150gram , tranh vẽ hoàn thiện nhảy xa , ném bóng . TỔ CHỨC GIỜ DẠY (Tôi chỉ đưa ra trong phần cơ bản ) Để tổ chức dạy học theo phương pháp mới là một bài có hai nội dung chính lên tôi tổ chức phân nhóm xoay vòng 1 . Khi đã kết thúc phần khởi động . Tôi sử dụng tranh vẽ giới thiệu kĩ thuật nhảy xa và kĩ thuật ném bóng xa x x x x Tranh vẽ x x x x x x x x x x GV x x x x x x x x x x x x Đội hình giới thiệu tranh hình chữ V Đội hình hình chữ V để học sinh dễ quan sát động tác thị phạm và quan sát giới thiệu tranh vẽ. 2.Sauk hi giới thiệu tranh vẽ xong : GV gọi 1 học sinh lên thực hiện lại kĩ thuật nhảy xa và 1 học sinh thực hiện kĩ thuật ném bóng sau đó gọi học sinh nhận xét GV nhắc nhở các kĩ thuật còn yếu và thực hiện thị phạm động tác 1 lần . 3. GV chia nhóm tập - Nhóm 01 thực hiện đo đà nhảy xa . Nhóm 01 giao cho cán sự lớp tự quản Tranh vẽ xxxxxxxxxxxxxxxx Hố nhảy Chạy đà GH xxxxxxxxxxxxxxxx Cán sự lớp +Vị trí đặt tranh vẽ để cho những học sinh trực hiện chưa chính xác kĩ thuật động tác xem lại tranh khi thực hiện xong trên đường về vị trí xuất phát . - Nhóm 02 thực hiện chạy đà ném bóng ( cán sự lớp tự quản ) Thực hiện tư thế cuối cùng ném bóng không bóng .( hai lần ) Thực hiện đà bốn bước cuối cùng ném bóng không bóng (bốn lần) 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 CSL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tranh vẽ Phần tổ chức ném bóng vì học sinh sử dụng bóng đặc loại 150gram nên phải đảm bảo độ an toàn tuyệt đối trong quá trình thực hiện vừa tiết kiệm tối đa số lần tập cho nên tôi sử dụng Sử dung ném đồng loạt 10 học sinh một lần theo hàng ngang. Học sinh thực hiện theo hiệu lệnh cờ của cán sự lớp ( vào vạch CB, vào vạch XP) Tuy ném theo hiệu lệnh có thể có những học sinh thực hiện chậm hơn nên các học sinh nhặt bóng cũng phải chờ hiệu lệnh của chỉ huy CB XP GH LƯỚI 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 CSL 0 0 vị trí người nhặt bóng - GV sử dụng lưới treo trước phù hợp với đối tượng sao cho toàn bộ học sinh thực hiện chạy ném vào , bóng sẽ không bay đi xa hết cỡ mà dừng lại ( tiết kiệm thời gian nhặt bóng tăng cường được số lần ném cho HS). - GV quan sát và sửa động tác sai cho HS. - GV tiến hành đổi nhóm. - GV tiến hành củng cố toàn lớp. Gọi 1 HS thực hiện phần nhảy xa : 1HS thực hiện phần ném bóng học sinh tự nhận xét 4 / Phần chạy bền : GV nhắc ngắn gọn những điểm cơ bản của chạy bền HS thực hiện chạy : Phương pháp tổ chức . GV kẻ 02 vạch : vạch XP và vạch định hình cách nhau 3m Học sinh xuất theo nhóm 4 HS một lần theo hiệu lệnh . Khi XP đến vạch định hình GV cho nhóm thứ 2 XP ,như vậy trên đường chạy đồng loạt cách nhau khoảng 3m có một tốp chạy đều nhau ( Lưúy : áp dụng cho giờ dạy luyện chạy chưa yêu cầu phát huy tóc độ) Học sinh nữ xuất phát trước . Sau khi thực hiện quãng đường chạy quy định đi bộ giảm dần tốc độ vào vòng nhỏ trong đường chạy. Học sinh nam XP sau ( do cự ly chạy của nữ ngắn hơn nên thời gian chờ của nam không kéo dài) Nam Nữ 3m 0000000xxxxx x 0000000xxxxx x 0000000xxxxx x đường chạy 0000000xxxxx x XP Định hình GV 2/ NHỮNG ĐIỂM LƯU Ý KHI TỔ CHỨC : GV phải có sự chuan bi trước về khâu tổ chức cho phù hợp với điều kiện sân bãi dụng cụ để bố trí đội hình hợ lý dễ quan sát Lưu ý tính kỉ luật giờ học , an toàn trong tập luyện vì nay là giờ học liên quan đến nhiều dụng cu ï ,đặc biệt là phần ném bóng 3/ KẾT QUẢ THU ĐƯỢC KHI THỰC HIỆN : Trong thời gian qua khi áp dụng phương phát mới vào giảng dạy trong trường THCS bản thân tôi cũng đã đưa ra nhiều hình thức tổ chức lên lớp và hình thức tổ chức nêu trên, tôi áp dụng và đã thu được kết quả rất khả quan . Lượng vận động trong giờ học được tăng cường . Phát huy tốt vai trò của cán sự lớp . Giáo viên có nhiều thời gian sửa sai cho học sinh hơn Sợi day kết nối giữa hoạt động của thayà và trò tốt hơn. Học sinh học tập hứng thú hơn. Kì thi học sinh giỏi thể dục thể thao cấp thành phố năm 2006 trường Hoà phú đã đạt được 02 học sinh giỏi môn ném bóng xa / 2 học sinh dự thi trong đó có 01 giải nhất . Kì thi hội khoẻ phù đổng cấp thành phố năm 2007 trường Phan Chu Trinh đưa 02 hs dự thi đều được công nhận thành tích . C/KẾT LUẬN CHUNG: Qu a sử dụng hình thức tổ chức trên tôi rút ra kết luận sau: Đã đảm bảo được tính hệ thống của giờ lên lớp. Đảm bảo được lượng vận động giờ học Khai thác triệt để đượng trang thiết bị dạy học. Sử dụng tranh vẽ học sinh dễ hình dung hơn . ø Kĩ thuật và thành tích được nâng cao. Đảm bảo sự phối hợp hài hoà giỡ thầy và trò trong hoạt động dạy và học. TRÊN ĐÂY LÀ MỘT HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỤ THỂ TÔI ĐÃ ĐƯA RA , ÁP DUNG CÓ HIỆU QUẢ . KÍNH MONG CÁC BAN ĐỒNG NGHIỆP GÓP Ý ĐỂ TÔI HOÀN THIỆN HƠN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢNG DẠY. Giáo viên : Nguyễn Thị kim phụng

File đính kèm:

  • docskkn bong nem.doc