Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Tên chủ đề: giao thông

Chỉ số 1: Bật xa tối thiểu 50cm.

- Dùng sức mạnh của đôi chân bật qua vạch có khoảng cách 50 cm

- Quan sát, Kiểm tra bài tập

- Sân tập, vạch chuẩn

- Cô yêu cầu trẻ đng trước vạch chuẩn 2 tay chống hông và dùng sức mạnh của đôi chân để bật xa qua 50 cm

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 6317 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Xây dựng bộ công cụ theo dõi sự phát triển của trẻ theo bộ chuẩn phát triển trẻ em năm tuổi Tên chủ đề: giao thông, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 14 - Chỉ số 50. Thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè. - Chơi với bạn vui vẻ. - Biết giải quyết mâu thuẫn giữa mình với các bạn trong nhóm. - Quan sát - Đàm thoại - Một số các góc chơi, trò chơi - Cô yêu cầu trẻ về những góc chơi mà trẻ thích hoặc chơi những trò chơi và các hoạt động trong ngày. Trong quá trình trẻ chơi quan sát theo dõi trẻ thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè không, chơi trong nhóm chơi có vui vẻ không, giải quyết các mâu thuẫn bằng cách nào. Nếu trẻ không thể hiện được sự đoàn kết trong nhóm chơi cô giáo cần đến bên cạnh nhắc nhở và chỉ bảo cho trẻ. 1 nhóm/7 trẻ/5 phút 4 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 15 - Chỉ số 55 Đề nghị sự giúp đỡ của người khác khi cần thiết; - Biết tìm sự hỗ trợ từ người khác. - Biết cách trình bày đề nghị người khác giúp đỡ. - Quan sát. Trò chuyện, đàm thoại. - Tranh ảnh về một số công việc trẻ làm. - Cô theo dõi trẻ trong các hoạt động học, hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi. - 26 trẻ/ 20 phút 16 - Chỉ số 62. Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2, 3 hành động. - Lắng nghe và hiểu được sự chỉ dẫn liên quan đến 2 – 3 hành động. - Thực hiện được nhiệm vụ phù hợp với chỉ dẫn. - Quan sát - Đàm thoại - Tạo tình huống - Một số đồ dùng quanh lớp học - Cô nói một số yêu cầu hoặc đặt một số câu hỏi đàm thoại và quan sát xem trẻ phản ứng với lời nói và yêu cầu của cô thế nào. Ví dụ: Cô yêu cầu trẻ lấy đồ chơi trong rổ chia cho các bạn.... 1 nhóm/7 trẻ/5 phút 4 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 17 - Chỉ số 64. Nghe hiểu nội dung câu chuyện, thơ, đồng dao, ca dao dành cho lứa tuổi của trẻ. - Thể hiện mình hiểu ý chính của câu truyện, thơ, đồng dao: + Tên truyện/bài thơ/ đồng dao... + Các nhân vật ; + Tình huống trong câu chuyện ; - Kể được nội dung chính trong câu truyện, bài thơ , đồng dao trẻ được nghe. - Quan sát - Đàm thoại - Kiểm tra bài tập - Thơ: Bàn tay cô giáo, trăng ơi từ đâu đến. - Truyện: Bạn mới - Cô dạy trẻ đọc thơ, kể truyện cho trẻ nghe và hỏi trẻ về nội dung bài thơ, câu truyện nói lên điều gì. Đặt các câu hỏi đàm thoại với trẻ để trẻ hiểu sâu về nội dung bài thơ, truyện. - Kiểm tra trẻ thường xuyên xem trẻ có thuộc bài thơ, hiểu truyện hay không. 26 trẻ/26 phút 18 Chỉ số 69: Sử dụng lời nói để trao đổi và chỉ dẫn bạn bè trong hoạt động; - Trao đổ bằng lời nói để thống nhất các đề xuất trong cuộc chơi với các bạn mà (VD: trao đổi để đi đến quyết định XD một công viên bằng các hình khối hoặc chuyển đổ vai chơi …) -Hướng dẫn bạn đang cố gắng giải quyết một vấn đề nào đó (VD: hướng dẫn bạn để kéo khoá áo hay xếp hình trong nhóm bạn chơi hay lựa chọn màu bút chì để to các chi tiết của bức tranh ) -Hợp tác trong quá trình hoạt động, các ý kiến không áp đặt hoặc dùng vũ lực bắt bạn phải thực hiên theo ý mình - Quan sát,đàm thoại - Bài tập thực hành - Trò chơi - Hoạt động góc - Giấy bút màu - Các góc chơi trong lớp - Các loại đồ dùng đồ chơi - Cô yêu cầu trẻ về những góc chơi mà trẻ thích hoặc chơi những trò chơi và các hoạt động trong ngày. Trong quá trình trẻ chơi quan sát theo dõi trẻ thể hiện sự thân thiện, đoàn kết với bạn bè không, chơi trong nhóm chơi có vui vẻ không, giải quyết các mâu thuẫn bằng cách nào? - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 19 - Chỉ số 71: Kể được nội dung chuyện đã nghe theo trình tự nhất định. - Kể lại được câu chuyện ngắn dựa vào trí nhớ hoặc qua truyện tranh đã được cô giáo, bố mẹ kể. - lời kể rõ ràng, thể hiện cảm xúc qua lời kể và cử chỉ, nét mặt. - Quan sát,đàm thoại Thực hành. - Tranh sách, tranh chuyện - Cô tạo tình huống trong các giừ hoạt động nhằm khuyến khích trẻ kể lại nội dung câu truyện đã học - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 20 - Chỉ số 80. Thể hiện sự thích thú với sách. - Tìm sách để đọc ;Yêu cầu người khác đọc sách để nghe. - Thường xuyên thể hiện hứng thú khi nghe cô giáo đọc sách cho cả lớp. - Biết hỏi và trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung sách cô đọc. - Thường chơi ở góc sách, “đọc” sách tranh. - Quan sát - Đàm thoại - Một số sách truyện - Chữ cái - Cô quan sát trẻ thể hiện thái độ với những quyển sách, truyện ở lớp, với bảng chữ cái, sự hứng thú của trẻ khi chơi ở góc sách. - Hỏi trẻ xem hằng ngày ở nhà trẻ làm gì với những quyển sách, truyện và chữ cái, có chọn sách để đọc thường xuyên không. - Trao đổi với phụ huynh. - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 21 - Chỉ số 86: Biết chữ viết có thể đọc và thay cho lời nói; - Trẻ hiểu rằng có thể dùng tranh ảnh, vhữ viết, sô, ký hiệu … để thể hiện điều muốn truyền đạt VD: hỏi mẹ “mẹ ơi trong thư bố có nói nhớ con không” “mẹ viết hộ con thiếp chúc mừng sinh nhật bạn, mẹ viết là cọn chúc bạn nhận được nhiều đồ chơi nhé”nếu điện thoại nhà mình hỏng thì phải viết thư mời ông bà đến chơi …tự “viết” thư cho bạn “viết”bưu kiện…(chắp các chữ cái đã viết hoặc viết hoặc ký hiệu gần giống chữ viết với mong muốn truyền đạt thông tin nào đó ) - Quan sát - Bài tập thực hành - Đàm thoại - Trò chơi . - Hệ thống câu hỏi - Giấy - Bút - Bưu thiếp - Phong bì thư - Cô quan sát trẻ khi trẻ tiếp xúc với những quyển sách, truyện ở lớp, với bảng chữ cái, sự hứng thú của trẻ khi chơi ở góc sách. - Hỏi trẻ xem hằng ngày ở nhà trẻ làm gì với những quyển sách, truyện và chữ cái, có chọn sách để đọc thường xuyên không. - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 22 Chỉ số 96: Phân loại được một số đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng - Biết sáp xếp các đồ dùng thông thường theo chất liệu và công dụng của chúng - Trò chuyện - Làm bài tập - Trò chơi - Tranh, ảnh, lô tô hoặc các loại vật thật về các đồ dùng thông thường hàng ngày như: Bát, thìa, cốc, ấm, chén... - Cô tạo tình huống nhằm khuyến khích trẻ cách phân loại đồ dùng. Theo dõi trong các giờ học, giờ hoạt động - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 23 - Chỉ số 101. Thể hiện cảm xúc và vận động phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc; - Thể hiện nét mặt phù hợp với sắc thái biểu cảm của bài hát hoặc bản nhạc. - Vận động (vỗ tay, lắc lư...) phù hợp với nhịp điệu của bài hát hoặc bản nhạc. - Quan sát - Kiểm tra bài tập - Bài hát : gác trăng. - Một số bài hát trong chủ đề. - Một số dụng cụ âm nhạc - Cô hướng dẫn trẻ vận động nhịp nhàng theo giai điệu, nhịp điệu và thể hiện sắc thái phù hợp với các bài hát, bản nhạc - Trẻ nghe và nhận ra sắc thái (vui, buồn, tình cảm tha thiết) của các bài hát, bản nhạc. - Trẻ thể hiện được thái độ tình cảm khi nghe âm thanh gợi cảm các bài hát bản nhạc. - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 24 - Chỉ số 103. Nói được ý tưởng thể hiện trong sản phẩm tạo hình của mình. - Biết phối hợp ít nhất 2 loại vật liệu để làm ra một loại sản phẩm. - Trò chuyện - Quan sát - Phân tích sản phẩm - Sản phẩm tạo hình của trẻ - Cô hướng dẫn trẻ biết nhận xét sản phẩm tạo hình về màu sắc, hình dáng, đường nét và bố cục. - Gợi ý để trẻ nói lên ý tưởng tạo ra sản phẩm của mình. - Trẻ biết đặt tên cho sản phẩm của mình - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 25 - Chỉ số 104. Nhận biết con số phù hợp với số lượng trong phạm vi 10. - Đếm và nói đúng số lượng trong phạm vi 10. - Chọn thẻ chữ số tương ứng với số lượng đã đếm được. - Trò chuyện - Quan sát - Phân tích sản phẩm - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng, thẻ số từ 1-5. - Đồ dùng quanh lớp có số lượng từ 1-5. .- Cô hướng dẫn trẻ biết lập số và thêm bớt trong phạm vi 5. - Yêu cầu trẻ tìm đồ dùng quanh lớp có số lượng 5. Thực hiện thêm bớt thông qua các trò chơi. - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 26 - Chỉ số 105. Tách 10 đối tượng thành 2 nhóm bằng ít nhất 2 cách và so sánh số lượng của các nhóm. - Tách 10 đồ vật thành hai nhóm ít nhất bằng hai cách khác nhau - Nói được nhóm nào có nhiều hơn / ít hơn/ bằng nhau . - Trò chuyện - Quan sát - Phân tích sản phẩm - Mỗi trẻ một rổ đồ dùng, thẻ số từ 1-5. - Đồ dùng quanh lớp có số lượng từ 1-5. - Cô gợi ý và yêu cầu trẻ gộp các đối tượng và đếm. - Yêu cầu trẻ biết tách một nhóm thành hai nhóm nhỏ bằng các cách khác nhau. - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 27 Chỉ số 109: Gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự - Nhận biết được các ngày trong tuần - Biết sắp xếp, gọi tên các ngày trong tuần theo thứ tự - Quan sát - Trò chơi - Trò chuyện - Lịch của trẻ - Thẻ số từ 2-7 - Hướng dẫn trẻ cách theo dõi bẳng lịch của bé trên lớp nhằm giúp trẻ gọi được tên, biết thứ tự các ngày trong tuần. Đồng thời trao đổi cùng phụ huynh - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 28 Chỉ số 115: Loại một đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - Nhận ra được đối tượng khác trong nhóm - Biết gạch bỏ đối tượng không cùng nhóm với các đối tượng khác. - Bài tập thực hành, trò chơi - Tranh có hình ảnh về các đồ vật, con vật, cây hoa, cây xanh có lẫn đối tượng không cùng loại. - Cô hướng dẫn trẻ trong các giờ học giờ chơi, đặc biệt cô tạo tình huống ra các bài tập nhằm giúp trẻ phân loại được đồ vật không cùng nhóm với các đối tượng còn lại - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 29 Chỉ số 117: Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát. -Thay từ hoặc một cụm từ của một bài hát - thay tên mới cho câu chuyện phản ánh đúng nội dung, ý nghĩa của câu chuyện - đặt tên cho đồ vật trẻ thích. - Trò chuyện, hát, đọc thơ, xem tranh. - Lớp học, đồ dùng đồ chơi. Tranh ảnh. - Cô trò chuyện với trẻ và tạo tình huống khuyến khích trẻ để trẻ nói ra suy nghĩ của mình đối với đồ vật, câu chuyện, hoặc bài hát - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút 30 - Chỉ số 118 Thực hiện một số công việc theo cách chơi của mình - Có cách thực hiện một nhiệm vụ khác hơn so với chỉ dẫn cho trước mà vẫn đạt được kết quả tốt đỡ tốn thời gian… - Làm ra sản phẩm tạo hình không giống cách các bạn khác làm. - Quan sát , trò chuyện, đàm thoại luyện tập, - Đồ dùng học tập: lắp ghép, giấy màu, đất nặn… - Cô theo dõi trẻ trong các giờ hoạt động góc, hoạt động ngoài trời. - 1 nhóm/4 trẻ/5 phút - 7 nhóm/26 trẻ/ 20 phút

File đính kèm:

  • docBo cong cu chu de giao thong.doc
Giáo án liên quan