MỤCLỤC
LỜI NGỎ. 1
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA BIÊN SOẠN. 2
PHẦN 1. CÁC BÀI TOÁN VÔ CƠ. 3
Bài 1 – 10. 3
Bài 11 – 20. 9
Bài 21 – 30. 13
Bài 31 – 40. 17
Bài 41 – 47. 22
PHẦN 2. CÁC BÀI TOÁN HỮU CƠ. 25
Bài 1 – 10. 25
Bài 11 – 20. 29
Bài 21 – 30. 33
Bài 31 – 40. 37
Bài 41 – 50. 41
Bài 51 – 54. 46
50 trang |
Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 2568 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tuyển tập các bài tập hóa học hay và lời giải của diễn đàn boxmath, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n đồng đẳng liên tiếp là ( ). 14 1 2 ... ( 1) 204M n M n= + + + + - =å
Lại có
1,4.
14( 1) 2,4. (*) 1.
14
M
M n M n+ - = Þ = + Thay vào biểu thức trên suy ra 30, 4M n= = .
Vậy chọn đáp án C.
Bài 47. _____________________________________________________________________________
Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức là đồng đẳng kế tiếp có tỉ lệ khối lương tượng tương ứng là 0,7396 : 1 và
hiệu số mol của chúng là cực đại. Xà phòng hoá hoàn toàn 86,96 gam X bằng dung dịch KOH dư thu được
một muối duy nhất (không có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag) có khối lượng 1m gam và 2 rượu đơn
chức. Lấy toàn bộ rượu qua CuO nung nóng rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch 2Br dư thì thấy có a (mol) 2Br
phản ứng. Giá trị của 1m và a là:
A. 76,26g và 1,36 mol B. 87,42g và 1,36 mol
C. 87,41g và 0,93mol D. 76,26g và 0,93 mol
Lời giải.
Gọi x là khối lượng mol của este nhỏ.
Ta có hiệu số mol:
0,7396 1
( )
14
f M
MM
- =
+
. Xét 2 2
0,7396 1
'( )
( 14)M
f M
M
= - +
+
Suy ra '( ) 0 86f M M= Û =
Lập bảng biến thiên, hiệu số mol lớn nhất khi 86M = ( 4 6 2C H O )
Giả sử ta có este 4 6 2C H O : x mol và este 5 10 2C H O : y mol
Khối lượng mỗi chất lần lượt là là 36,96g và 50g. Suy ra số mol là 0,43x = mol và 0,5y = mol.
Công thức cấu tạo của hai este là: 2 3CH CH COOCH= - và 2 2 5CH CH COOC H= - (do phản ứng với
KOH tạo muối duy nhất không có khả năng phản ứng tráng bạc). Và muối tạo ra là
2 : ( )CH CH COONa x y mol= - +
87,42m gÞ =
Khi cho qua CuO: ( ):HCHO x mol và ( )3 :CH CHO y mol
Phản ứng với 2Br thì số mol brom phản ứng là: ( )2 1,36x y mol+ =
Bài 48. _____________________________________________________________________________
45 – 17/04/2012
Cho 0,1 mol 3CH COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d = 1,2 g/ml, R là một kim loại nhóm
IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn
lại 9,54 gam chất rắn và m gam hỗn hợp 2CO , hơi nước bay ra. Giá trị của m là:
A. 7,54 B. 8,26 C. 9,3 D. 10,02
Lời giải
9,54(g) chất rắn có công thức: 2 3R CO
2 3
2.9,54 30.1,2.20
2 23 ( )
2 60 100( 17)R CO ROH
n n R Na
R R
= = = Þ =
+ +
3 3 2CH COOH NaOH CH COONa H O+ ® +
Sau phản ứng trung hòa dung dịch có:
3
0,1( ); 0,08( )CH COONa NaOHn mol n mol= =
Cô cạn được chất rắn khan , rồi đem đốt sẽ có lần lượt các phản ứng
3 2 2 2 2 3
3 2 2 2 2 3
2 2
2 5 3 3
o
o
t
t
CH COONa NaOH O CO H O Na CO
CH COONa O CO H O Na CO
+ + ® + +
+ ® + +
Dựa vào phuơng trình ta tính được:
2 2
0,11( ); 0,19( ) 8,26( )CO H On mol n mol m g= = Þ =
Bài 49. _____________________________________________________________________________
Đun nóng hỗn hợp 1mol HCOOH và 1 mol 3CH COOH và 2 mol 2 5C H OH ở
ot C ( trong bình kín dung
tích không đổi ) đến trạng thái cân bằng thì thu 0,6 mol 2 5HCOOC H và 0,4 mol 3 2 5CH COOC H . Nếu đun
nóng hỗn hợp gồm 1 mol HCOOH , 3 mol 3CH COOH và a mol 2 5C H OH ở điều kiện như trên đến trạng
thái cân bằng thì thu được 0,8 mol 2 5HCOOC H . Giá trị của a là:
A.12,88 B.9,97 C.5,6 D.6,64
Lời giải.
Gọi X và Y lần lượt là hằng số cân bằng của phản ứng este hóa giữa axit HCOOH và 3CH COOH với
2 5C H OH . Phản ứng hóa học là:
2 5 2 5 2 (1)HCOOH C H OH HCOOC H H O+ +
3 2 5 3 2 5 2 (2)CH COOH C H OH CH COOC H H O+ +
1.
Có 2 phản ứng este của 2 axit nên số mol 2H O bằng tổng số mol 2H O ở cả 2 phương trình
2 2 5 3 2 5
0, 4 0,6 1H O HCOOC H CH COOC Hn n n= + = + =
Số mol 2 5C H OH còn lại bằng số mol ban đầu trừ số mol đã phản ứng ở cả 2 phương trình
2 5 2 5 2 5 3 2 5
[ ] 2 (0,4 0,6) 1C H OH du C H OH bandau HCOOC H CH COOC Hn n n n= - + = - + =
Suy ra các hằng số cân bằng là
2 5 2
2 5
( )( ) 0,6.1 3
( )( ) 0,4.1 2
HCOOC H H O
X
HCOOH C H OH du
= = =
3 2 5 2
3 2 5
( )( ) 0,4.1 2
( )( ) 0,6.1 3
CH COOC H H O
Y
CH COOH C H OH du
= = =
2.
46 – 17/04/2012
Khi cho 1 mol HCOOH và 3 mol 3CH COOH vì cùng điều kiện nên X và Y không đổi.
Gọi x¢ là số mol 3CH COOH đã phản ứng
2 5 2 5 21 00
1 0,8 0,8 '0,8 ' 0,8
a
xa x
HCOOH C H OH HCOOC H H O
- +- -
+ +
3 2 5 3 2 5 2
03 0
' 0,83 ' 0,8 ' '
a
xx a x x
CH COOH C H OH CH COOC H H O
+- - -
+ +
Suy ra
0,8(0,8 ) 3
(1 )
(1 0,8)( 0,8 ) 2
x
X
a x
+ ¢= =
- - -
và
(0,8 ) 2
(2 )
(3 )( 0,8 ) 3
x x
Y
x a x
+ ¢= =
- - -
Chia vế theo về (1') và (2'), suy ra được c = 1,92
Thay vào (1') suy ra a = 9,97.
Bài 50. ____________________________________________________________________________
Phản ứng nào sau đây tạo ra sản phẩm sai?
A. ( )2Glucozo Cu OH NaOH Axit Gluconic+ + ®
B. ,2
oNi tGlucozo H X+ ¾¾¾® (X có CTPT là 6 16 6C H O )
C. 3
HCl khanGlucozo CH OH Metyl glucozit+ ¾¾¾¾®
D. ( ) ( )6 12 6 6 11 62 2C H O Cu OH C H O Cu+ ®
Lời giải.
Phản ứng A sai. Phản ứng được tiến hành trong môi trường kiềm, nên sẽ tạo ra muối natri gluconat chứ
không tạo ra axit gluconic.
Bài 51 – 54
Bài 51. _____________________________________________________________________________
Chọn nhận định đúng.
A. Amin bậc 1 tác dụng với 2HNO ở nhiệt độ thường luôn cho ancol và giải phóng 2.N
B. Anilin tác dụng với 2HNO ở nhiệt độ cao cho muối điazoni.
C. Do nguyên tử nitơ còn hai electron độc thân có thể tạo liên kết cho nhận với ion H + nên amin thể
hiện tính chất bazơ.
D. Để rửa lọ đựng anilin, người ta chỉ cần dùng nước.
Lời giải.
Câu A sai do amin bậc 1 tác dụng với 2HNO không chỉ tạo ancol mà còn có thể tạo phenol (ví dụ như
anilin).
Câu B sai, hiển nhiên vì phản ứng này được tiến hành ở nhiệt độ thấp (0 – 5oC).
Câu C đúng.
Câu D sai. Anilin tan rất kém trong nước nên để rửa lọ anilin không thể chỉ dùng nước.
Câu 52. ____________________________________________________________________________
Chọn phát biểu đúng.
A. Chất nhiệt rắn khác chất nhiệt dẻo ở chỗ khó nóng chảy.
B. Hầu hết các polime không tan trong dung môi thông thường mà chỉ tan trong một số dung môi thích
hợp.
47 – 17/04/2012
C. PE không phản ứng với dung dịch brom do monome của nó không có liên kết đôi.
D. Theo cách tổng hợp, người ta chia polime thành 3 loại: thiên nhiên, nhân tạo và tổng hợp.
Lời giải.
Câu A sai. Hai loại chất này khác nhau ở sản phẩm sau khi nóng chảy. Nếu như chất nhiệt lỏng nóng chảy
cho chất lỏng nhớt, để nguội sẽ rắn lại thì chất nhiệt rắn bị phân hủy khi đun nóng.
Câu B là một nhận định đúng.
Câu C sai vì monome của PE là 2 2CH CH= có liên kết đôi.
Câu D sai, vì cách phân chia này dựa vào nguồn gốc. Dựa vào cách tổng hợp thì người ta có polime trùng
hợp, trùng ngưng,…
Bình luận. Đây là một câu hỏi lí thuyết hay, đánh vào nhiều điểm thường gây nhầm lẫn, cụ thể là giữa chất
nhiệt rắn và nhiệt lỏng, monome và mắt xích, phân loại polime theo cách tổng hợp và nguồn gốc.
Bài 53. _____________________________________________________________________________
Dãy nào sau đây chứa chất không tạo liên kết hidro với nước?
A. Etanol, axeton, axit axetic
B. Etanol, metyl amin, p-xilen
C. Metyl amin, etanol, metanal
D. Etanol, metanol, axit axetic
Lời giải.
Ta chỉ cần chú ý, trong chương trình hóa hữu cơ phổ thông, liên kết hidro là phương tiện chủ yếu để giải
thích tính tan tốt hay không tốt của một chất trong dung môi nước. Các chất tan tốt trong nước là những chất
có liên kết hidro với nước. Vì vậy, chọn đáp án C, p-xilen không tan trong nước, không tạo liên kết hidro với
nước.
Bài 54. _____________________________________________________________________________
Hỗn hợp X gồm đimetyl amin và hai hidrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp
X bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit
sunfuric đặc, dư thì còn lại 250 ml khí (Các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của
hai hidrocacbon là?
A. 4CH và 2 6C H C. 2 6C H và 3 8C H
B. 2 4C H và 3 6C H D. 3 6C H và 4 8C H
Lời giải.
Đặt công thức phân tử trung bình của hai hidrocacbon là
2 2 2n n k
C H
+ -
(do hai hidrocacbon đồng đẳng nên
)k NÎ
Giả sử có x mol 2 7C H N và y mol 2 2 2n n kC H + -
Từ đề bài suy ra có ( )2 2 250( )CO NV ml+ = và 2 300( )H OV ml=
Ta có ( )2 2
2 2502 2,5 2,5
100
CO N
X
x
x nyn
n
n x y
+
+ +
= = = Þ =
+
. Do hai hidrocacbon là đồng đẳng liên tiếp nên các
hidrocacbon có 2 C và 3 C.
Lại có
( ) ( )2
7
2 1 300 13 2 0 0,5 0 0,5
100 2
H O
X
x n k yn x
x n k y k k
n x y y
+ + -
= = = Þ + - - = Þ - = -
+
Kết luận. Hai hidrocacbon là anken: 2 4C H và 3 6C H
48 – 17/04/2012
Bình luận. Mấu chốt của bài toán là việc tìm ra được 2,5n = bằng một phép tính tương tự tính số nguyên tử
trung bình, nhưng lại tính cho cả hai nguyên tố. Chính điều này làm cho nhiều bạn không nghĩ tới, và không
tìm được chìa khóa để mở ra đáp án của bài toán.
Tuy nhiên, đây là một bài tập trắc nghiệm và dĩ nhiên, ngoài cách giải chính thống trên, vẫn có cách giải
khác mà ta vẫn thường làm là loại bỏ dần đáp án. Cụ thể ta tìm được số nguyên tử H trung bình là 6Hn = ,
mà dimetyl amin có 7 H nên ít nhất một trong hai hidrocacbon phải có ít hơn 6 H trong phân tử. Loại đáp án
C và D. Lại do chỉ 2 7C H N tạo ra 2N với 2 24 ,CO Nn n> nên tóm lại hỗn hợp X tạo ra ( )2 2 2
4
2.
5CO CO N
n n +> =
Loại thêm đáp án A. Vậy ta chọn B.
Bài toán thuộc dạng bài hỗn hợp, phương pháp được sử dụng chủ yếu là trị số trung bình. Nhưng, hỗn
hợp được cho trong bài có các chất khác loại nhau (amin và hidrocacbon), thêm nữa trị số trung bình được
sử dụng khá đặc biệt ( )2 2CO N
X
n
n
+æ ö
ç ÷
è ø
. Vậy nên, bài toán trở nên khó để giải theo cách chính thống (không dựa vào
đáp án trắc nghiệm). Nhưng có lẽ một chút mỉm cười, một chút sung sướng sẽ là sự trả công xứng đáng cho
những ai chịu khó đi tìm một chân lí toàn vẹn. Chúng tôi xin được gọi cách giải đầy đủ, đẹp mắt và ngắn
gọn ở trên là một “chân lí toàn vẹn”!
Tài liệu được tải xuống miễn phí tại www.boxmath.vn
Tài liệu có thể in ra phục vụ mục đích học tập. Mọi sự sao chép, trích dẫn đều phải được sự cho phép của
box Hóa học, thuộc diễn đàn BoxMath.
File đính kèm:
- Tong hop cac bai toan Hoa hay.pdf