Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh)

1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh

a. Kiến thức:

- Hiểu được tinh thần yêu nước là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Nắm được nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, ngắn gọn, có tính mẫu mực của bài văn.

- Nhớ được câu chốt của bài và những câu có hình ảnh so sánh trong bài văn.

b. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích văn bản nghị luận.

c. Thái độ:

- Giáo dục HS biết tự hào và phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.

 

doc15 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 11091 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tiết 81: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. (Hồ Chí Minh), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ån bị bài “ Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận”. + Tìm hiểu quan hệ giữa bố cục và lập luận. + Xem phần luyện tập. + Bố cục 3 phần thường nêu lên các ý nào? 5. Rút kinh nghiệm: Bố Cục Và Phương Pháp Lập Luận Trong Bài Văn Nghị Luận Truền Tiết: 83 Ngày dạy:26/1/2008 1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a. Kiến thức: Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận. Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng xây dựng bố cục 3 phần. c. Thái độ: Có ý thức học tập tốt để trở thành người có ích. Giáo dục tinh thần yêu nước. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ ï Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, nêu vấn đề, gợi mở. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 4.2) Kiểm tra bài cũ: a/.Nêu nội dung, tính chất của đề văn nghị luận? (6đ) - Tính chất nào phù hợp nhất với đề bài “Đọc sách rất có lợi”? (3 đ) Ca ngợi Khuyên nhủ Phân tích d. Suy luận, tranh luận b/. Theo em, lập ý cho bài văn nghị luận là làm những gì? (7 đ) Ý kiến nào đúng với nội dung của đề văn nghị luận? ( 3đ) Nêu ra vấn đề để bàn bạc giải quyết. Ca ngợi khuyên nhủ, phản bác. Có các lập luận và luận cứ. 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Đọc lại bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Xem sơ đồ (SGK/30) theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về bố cục và cách lập luận tức phương pháp xây dựng luận điểm ở trong bài. GV gợi ý : 1/. Bài có mấy phần? (3 phần) 2/. Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? Phần I : 1: Nêu vấn đề cần bàn. Luận điểm xuất phát. Phần II : 2: Nội dung chủ yếu của bài, trình bày luận điểm. Phần III : 1: Khẳng định tư tưởng, quan điểm. 3/. Hàng ngang (1) lập luận theo quan hệ gì? -Hàng ngang (2) lập luận theo quan hệ gì? -Hàng ngang (3) lập luận theo quan hệ gì? -Hàng ngang (4) lập luận theo quan hệ gì? -Hàng dọc (1) lập luận theo quan hệ gì? + Quan hệ nhân quả. + Quan hệ nhân quả + Quan hệ tổng – phân – hợp + Suy luận tương đồng + Suy luận tương đồng (theo dòng thời gian) - Như vậy, bố cục của bài văn nghị luận có mấy phần? Mỗi phần có mấy đoạn? Nhiệm vụ của mội phần -> Xem mục 1 phần ghi nhớ - Để xác lập luận điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần, ta có thể sử dụng những phương pháp lập luận nào? GV treo sơ đồ chung về bố cục và phương pháp lập luận -> Xem mục 2 phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập. Đọc bài văn”Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn” - Bài văn nêu lên tư tưởng gì? - Tư tưởng ấy thể hiện ở những luận điểm nào? Tìm những câu mang luận điểm? @GV chia nhóm cho HS thảo luận : bài có bố cục mấy phần? Hãy cho biết cách lập luận sử dụng trong bài? @Sau đó, đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung -> GV tổng kết. -> Đi từ một sự việc cụ thể đến những kết luận khái quát. ND: Nêu ra vấn đềđể bàn bạc và đòi hỏi người viết bày tỏ ý kiến của mình với vấn đề đó. Tính chất: Ca ngợi, khuyên nhủ, phân tích, phản bác… HS chọn đúng: b. -Xác lập luận điểm, cụ thể hóa luận điểm chính thành các luận điểm phụ (3 đ) -Tìm luận cứ (2 đ) -Xây dựng lập luận ( 2 đ) HS chọn đúng: a. I/ Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận : 1. Bố cục: 3 phần. 2. Lập luận trong bài văn nghị luận. - Đưa ra dẫn chứng, lí lẽ nhằm dẫn dắt ngưới đọc, người nghe đến một kết luận chấp nhận được. - Có thể sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau. *Ghi nhớ SGK/31 II. Luyện tập : a). Học cơ bản mới …tài lớn. -Chỉ ai chịu khó …tiền đồ -Chỉ có những ông …cơ bản nhất b). 3 phần : -Mở bài : ở đời …thành tài ->Suy luận tương phản -Thân bài : gồm 2 đoạn : +Câu chuyện về học vẽ trứng của danh họa L.ĐơVanh-Xi thời còn bé (làm tiền đề cho lập luận) +Từ câu chuyện ấy -> rút ra kết luận. -Kết bài : Nêu ra kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài. +Học theo cách của …của thời phục hưng. ->Quan hệ nhân quả +Chịu khó luyện tập …tiền đồ. ->Quan hệ nhân quả. +Chỉ có những ông thầy …cơ bản nhất. ->Suy luận tương đồng *Hàng đọc : lập luận theo lối quy nạp. Đi từ cụ thể -> khái quát. 4.4) Củng cố , luyện tập : - Trang lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lí lẽ phải có mối quan hệ như thế nào với nhau? Phải phù hợp với nhau b. Phải phù hợp với luận điểm c. Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm d. Phải tương đương với nhau 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhàø: Học bài, thuộc ghi nhớ. Xem và hoàn chỉnh bài tập đã làm. Chuẩn bị bài “Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận”. + Đọc phần 1: Lập luận trong đời sống. + Phần 2: Lập luận trong văn nghị luận. + Xem các bài tập 2,3. 5. Rút kinh nghiệm: LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN BIỂU CẢM. Truền Tiết: 84 Ngày dạy:26/1/2008 1. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh a. Kiến thức: Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. b. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận dạng lập luận trong văn nghị luận. c. Thái độ: Giáo dục HS về tinh thần, thái độ học tập đúng đắn. 2. Chuẩn bị: Giáo viên: Bài soạn, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụ. Học sinh: Soạn bài, sách giáo khoa, vở bài tập. 3. Phương pháp: Thảo luận nhóm, phát vấn, gợi mở. 4. Tiến trình giảng dạy: 4.1) Ổn định: Kiểm diện học sinh 7A2: 7A3: 7A7: 4.2) Kiểm tra bài cũ: - Nêu bố cục của bài văn nghị luận? Nhiệm vụ cụ thể của từng phần? (7 đ) - Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận? (3 đ) Mở bài Thân bài Kết bài Cả 3 phần trên 4.3) Bài mới: @ Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Gọi HS đọc các ví dụ trong mục 1 - Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? - Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? - Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không? -> Có thể. - Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận? Gọi HS đọc các đoạn có kết luận (GV có thể ghi lên bảng phụ) HS tìm luận cứ. *Chú ý : Một kết luận có thể có nhiều luận cứ khác nhau, miễn là hợp lí. - Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói? Gọi HS đọc hoặc ghi lên bảng các luận cứ -> HS tìm kết luận. *Chú ý : Một luận cứ có thể có nhiều kết luận khác nhau, miễn là hợp lí. Hoạt động 2: Gọi HS đọc các luận điểm trong mục 1. - Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận? Gọi HS đọc lại một đoạn văn nghị luận. (Tinh thần yêu nước của nhân dân ta). - Nêu cách lập luận trong đó? @Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong mục 2 SGK/34. *Chú ý : Giữa luận cứ và kết luận trong văn nghị luận không thể tùy tiện, linh hoạt như trong đời sống. Ơû văn nghị luận, mỗi luận cứ chỉ cho phép rút ra một kết luận. - hãy lập luận cho luận điểm “sách là người bạn lớn của con người” bằng cách trả lời các câu hỏi trên. Hoạt động 3: GV nêu từng truyện : thầy bói xem voi. Eách ngồi đáy giếng. - Từ mỗi truyện, hãy rútv ra một kết luận làm thành luận điểm của em? @HS có thể nêu những luận điểm khác nhau. GV ghi lên bảng, cho HS trao đổi, thảo luận xem luận điểm nào sâu sắc và nêu luận điểm nào để làm sáng tỏ, nổi bật vấn đề. @GV chọn một vài luận điểm hay, ghi lên bảng GV ghi những luận điểm chính xác vào bảng phụ treo cho học sinh tham khảo. -Yêu cầu HS lập luận : +Nêu vấn đề. +Lấy dẫn chứng trong đời sống. - Giữa lập luận trong đời sống và lập luận trong văn nghị luận khác nhau như thế nào? O Đời sống : thường mang tính cảm tính, tính hàm ẩn, không tường minh. +Mở bài : nêu vấn đề cóp ý nghĩa đối với đời sống xã hội (2 đ) +Thân bài : Nội dung chủ yếu (có thể nhiều đoạn, mỗi đoạn có 1 luận điểm phụ) (3 đ) +Kết bài : Kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, quan điểm (2 đ) HS chọn đúng:d. I/ Lập luận trong đời sống: -Đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt đến kết luận hay chấp nhận kết luận. II/ Lập luận trong văn nghị luận -Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. -Nghị luận : đòi hỏi có tính lí luận, chặt chẽ và tường minh. 4.4) Củng cố, luyện tập : - Làm thế nào để chuyển đoạn từ Mở bài sang Thân bài trong bài văn nghị luận? Dùng một từ để chuyển đoạn. Dùng một câu để chuyển đoạn. Dùng đoạn văn để chuyển đoạn. * d. Dùng từ hoặc câu để chuyển đoạn. 4.5) Hướng dẫn tự học ở nhàø: Xem lại, hoàn chỉnh các bài tập đã làm. Oân các bài nghị luận đã học. Lập luận cho đề “ Không thầy đố mày làm nên” Chuẩn bị bài “Sự giàu đẹp của Tiếng Việt”. + Đọc và trả lời câu hỏi SGK phần tìm hiểu văn bản. + Xem phần luyện tập. 5. Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docNgu van 7 Tuan 21.doc
Giáo án liên quan