1. TÓM TẮT
Chạy 60m là một trong những môn học trong chương trình giáo dục thể chất chính khóa. Ở Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn, chạy 60m là một nội dung được nhà trường quan tâm nhưng kết quả đạt được còn nhiều hạn chế và đã thể hiện qua kết quả thi đấu ở Hội Khỏe Phù Đổng của Trường. Vì vậy tôi chọn đề tà “Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 8 Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn” nhằm mục đích xác định một số bài tập nhằm nâng cao thành tích giảng dạy và huấn luyện chạy 60m, đồng thời qua kết quả nghiên cứu làm cơ sở tài liệu nhằm nâng cao công tác giảng dạy và huấn luyện cho học sinh của trường. Đề tài được nghiên cứu trên hai nhóm học sinh tương đương được chọn và phân chia ngẫu nhiên của lớp 8a trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn. nhóm 1( nhóm thực nghiệm) có 16 học sinh, nhóm 2 (nhóm đối chứng) có 16 học sinh. Kết quả kiểm chứng giá trị P của T-test = 0,01 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa như vậy việt áp dụng các bài tập bổ trợ sẻ nâng cao được thành tích chạy 60m cho học sinh.
9 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 80 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nâng cao thành tích chạy 60 m cho học sinh Lớp 8 - Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn - Năm học 2012-2013 - Hồ Đức Huy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙ ĐĂNG
TRƯỜNG PT CẤP 1-2 TRẦN VĂN ƠN
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƯ PHẠM ỨNG DỤNG
“Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 8 Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn”
&
NGƯỜI THỰC HIỆN: HỒ ĐỨC HUY
NĂM HỌC 2012 - 2013.
TÓM TẮT
Chạy 60m là một trong những môn học trong chương trình giáo dục thể chất chính khóa. Ở Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn, chạy 60m là một nội dung được nhà trường quan tâm nhưng kết quả đạt được còn nhiều hạn chế và đã thể hiện qua kết quả thi đấu ở Hội Khỏe Phù Đổng của Trường. Vì vậy tôi chọn đề tà “Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nâng cao thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 8 Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn” nhằm mục đích xác định một số bài tập nhằm nâng cao thành tích giảng dạy và huấn luyện chạy 60m, đồng thời qua kết quả nghiên cứu làm cơ sở tài liệu nhằm nâng cao công tác giảng dạy và huấn luyện cho học sinh của trường. Đề tài được nghiên cứu trên hai nhóm học sinh tương đương được chọn và phân chia ngẫu nhiên của lớp 8a trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn. nhóm 1( nhóm thực nghiệm) có 16 học sinh, nhóm 2 (nhóm đối chứng) có 16 học sinh. Kết quả kiểm chứng giá trị P của T-test = 0,01 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa như vậy việt áp dụng các bài tập bổ trợ sẻ nâng cao được thành tích chạy 60m cho học sinh.
GIỚI THIỆU
Hiện trạng
Môn chạy ngắn có các cự ly 60m, 100m, 200m, 400m. Môn chạy có kỹ thuật động tác mang tính động lực và có chu kỳ, có cường độ tối đa, chủ yếu phát triển tốc độ và sức bền tốc độ. Đặc điểm chung về kỹ thuật chạy ngắn là tốc độ cao nhất, cường độ lớn, thư giãn ngắn nhất. Thành tích toàn cự ly phụ thuộc vào các nhân tố: tốc độ phản xạ, tăng tốc và năng lực duy trì tốc độ cao nhất và chất lượng thực hiện kỹ thuật.
Qua thực tế nhiều năm công tác, giảng dạy tại trường tôi nhận thấy rằng môn chạy ngắn là môn rất quan trọng trong mọi hoạt động thể dục thể thao nhưng thành tích của các em học sinh rất thấp thông qua các bài kiểm tra cũng như thành tích thi đấu của các e tại các phong trào thể dục thể thao của trường, của ngành, của địa phương. Trong các tiết dạy không có sự đa dạng về số lượng bài tập, bài tập có biên độ thấp rất dễ làm cho học sinh cảm thấy nhàm chán khi tập luyện từ đó làm
giảm thành tích của học sinh.
Để thành tích chạy cự li ngắn của các em đạt tốt hơn, tôi đã sữ dụng một số bài tập bổ trợ có biên độ cao hơn đưa vào các tiết dạy để nâng cao thành tích cho các em.
Giải pháp thay thế
Áp dụng một số bài tập bổ trợ mới nhằm tạo cho học sinh có sự hưng phấn thích thú khi học môn chạy cự li ngắn.
(các bài tập bổ trợ)
Stt
Tên bài tập
1
Nhảy dây 30s
2
Chạy biến tốc các đoạn ngắn
3
Bật bục cao 50cm trong 30s
4
Chạy đạp sau 30m
5
Lò cò nhanh 1 chân 30m
6
Bật đổi chân nhanh trong 15s
7
Nằm ngữa gập bụng 30s
8
Chạy 30m tốc độ cao
2.3 Một số nghiên cứu gần đây liên quan đến đề tài
Trong thực tế việc nghiên cứu và ứng dụng các bài tập bổ trợ cho chạy cự li ngắn rất nhiều. Có một số đề tài nghiên cứu gần đây như: đề tài “ ứng dụng một số bài tập nâng cao thành tích chạy 100m”, “Một số kinh nghiệm huấn luyện nhằm nâng cao thành tích chạy cự ly ngắn cho học sinh” “phương pháp rèn luyện kỉ năng chạy cho học sinh” v.v
2.4 Vấn đề nghiên cứu
Các bài tập bổ trợ có nâng cao được thành tích chạy 60m cho học sinh lớp 8 trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn hay không?
2.5 Giả thuyết nghiên cứu
Sử dụng các bài tập bổ trợ sẻ nâng cao được thành tích chạy 60m cho học sinh.
3.PHƯƠNG PHÁP
3.1 Khách thể nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành trên 32 học sinh lớp 8A Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn và được chia làm 2 nhóm có trình độ tương đương nhau.
- Nhóm thực nghiệm: 16 học sinh được tập luyện với hệ thống bài tập được xác định.
- Nhóm đối chứng: 16 học sinh tập luyện theo chương trình giảng dạy đang thực hiện tại trường (PPCT).
Bảng 1: giới tính lớp 8 Trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn.
Nam
Nữ
Tổng số
Đối chứng
8
8
16
Thực nghiệm
8
8
16
3.2 Thiết kế
Trước tác động tôi thực hiện kiểm tra thành tích chạy 60m của hai nhóm. Kết quả cho thấy điểm trung bình của hai nhóm có sự khác nhau. Do đó tôi làm phép kiểm chứng t-test để kiểm chứng sự chênh lệch điểm số trung bình của hai nhóm
Kết quả
Bảng 2: kiểm chứng để xác định nhóm tương đương
Đối chứng
Thực nghiệm
Điểm trung bình
6.6
6.2
P
0,4
P=0,4> 0,05, từ đó kết luận điểm số trung bình của hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa, hai nhóm được coi là tương đương.
Thiết kế : kiểm tra trước và sau tác động đối với các nhóm tương đương.
Bảng 3: thiết kế nghiên cứu
Nhóm
Kiểm tra trước tác động
Tác động
Kểm tra sau tác động
Nhóm thực nghiệm
O1
Áp dụng các bài tập bổ trợ
O3
Nhóm đối chứng
O2
Không áp dụng
O4
3.3 Quy trình nghiên cứu
Nghiên cứu được áp dụng từ tuần 1 đến tuần 12 (13/8/2012 đến 03/11/2012)
+ Nhóm đối chứng: học bình thường theo PPCT
+ Nhóm thực nghiệm: Được dạy học theo các bài tập đã được xác định.
Bảng 4: Thời gian thực nghiệm.
Stt
Tên bài tập
Thời gian áp dụng
Định lượng
1
Nhảy dây 30s
Tuần 1, 3, 5, 7, 9, 11
2Lần/1tiết
2
Chạy biến tốc các đoạn ngắn
Tuần 2, 4, 6, 8, 10
3Lần/1 tiết
3
Bật bục cao 50cm trong 30s
Tuần 1, 3, 5, 7, 9, 11
1Lần/1tiết
4
Chạy đạp sau 30m
Tuần 2, 4, 6, 8, 10
2Lần/1tiết
5
Lò cò nhanh 1 chân 30m
Tuần 2, 4, 6, 8, 10
2Lần/1tiết
6
Bật đổi chân nhanh trong 15s
Tuần 1, 3, 5, 7, 9, 11
2Lần/1tiết
7
Nằm ngữa gập bụng 30s
Tuần 2, 4, 6, 8, 10
1Lần/1tiết
8
Chạy 30m tốc độ cao
Tuần 1- > Tuần12
3Lần/1tiết
3.4 Đo lường
Tiến hành kiểm tra lấy kết quả chaïy 60m xuaát phaùt thaáp cuûa hai nhoùm (thöïc nghieäm vaø ñoái chöùng) trước và sau thực nghiệm: Trước thực nghiệm là bài kiểm tra chưa có sự tác động của bài tập bổ trợ (trình bày ở phụ luc), sau thực nghiệm là bài kiểm tra có sự tác động của bài tập bổ trợ (trình bày ở phụ luc).
4. PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
4.1 Trình bày kết quả nghiên cứu
Bảng 5: so sánh điểm trung bình sau tác động
Chæ soá
Nhoùm thöïc nghieäm (TN)
Nhoùm ñoái chöùng (ÑC)
Điểm trung bình
8,6
7,4
Độ lệch chuẩn
1,2
1,3
Giá trị P của t-test
0,01
Chênh lệch giá trị TB chuẩn(SMD)
0,99
4.2 Phân tích kết quả
Sau tác động kiểm chứng sự chênh lệch điểm trung bình bằng phép kiểm chứng T-test cho kết quả P = 0,01 cho thấy sự chênh lệch giữa điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng rất có ý nghĩa, tức là chênh lệch điểm trung bình của nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình của nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà do kết quả của sự tác động.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD =(8.6-7.4)/1.3= 0,99 điều đó cho thấy mức độ ảnh hưởng lớn của bài tập bổ trợ đến điểm trung bình chung của nhóm thực nghiệm
Giả thuyết của đề tài “ Sử dụng các bài tập bổ trợ sẻ nâng cao được thành tích chạy 60m cho học sinh” đã được kiểm chứng.
Nhóm thực nghiệm
Nhóm đối chứng
Có thể thấy rỏ điều này qua biểu đồ sau
10
8,6
9
7,4
8
6,6
6,2
7
6
5
4
3
2
1
Trước thực nghiệm Sau thực nghiệm
Bảng so sánh điểm trung bình trước và sau thực nghiệm
4.3 Bàn luận
Kết quả cho thấy sau tác động điểm trung bình chung của nhóm thực nghiệm = 8,62 cao hơn điểm trung bình chung của nhóm đối chứng =7,43. Độ chênh lệch điểm số giữa hai nhóm là 1,19 điều đó chứng tỏ điểm trung bình chung của hai nhóm (đối chứng và thực nghiệm) đã có sự khác biệt rõ ràng.
Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn của hai bài kiểm tra là 0,99 điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng của tác động là lớn.
phép kiểm chứng T-test điểm trung bình sau tác động của hai nhóm là P = 0.01 < 0,05. Kết quả này khẳng định sự chênh lệch điểm trung bình của hai nhóm không phải là do ngẫu nhiên mà là do tác động của bài tập.
5. KEÁT LUAÄN VAØ KIEÁN NGHÒ
5.1.Keát luaän
Töø nhöõng keát quaû nghieân cöùu treân cho pheùp ruùt ra keát luaän sau:
Thoâng qua caùc phöông phaùp ñaùng tin caäy ñeà taøi ñaõ xaùc ñònh ñöôïc 08 baøi taäp bổ trợ cho giaûng daïy moân chaïy 60m laø:
Stt
Tên bài tập
1
Nhảy dây 30s
2
Chạy biến tốc các đoạn ngắn
3
Bật bục cao 50cm trong 30s
4
Chạy đạp sau 30m
5
Lò cò nhanh 1 chân 30m
6
Bật đổi chân nhanh trong 15s
7
Nằm ngữa gập bụng 30s
8
Chạy 30m tốc độ cao
Thoâng qua thöïc nghieäm sö phaïm caùc baøi taäp naøy ñaõ chöùng toû ñöôïc hieäu quaû cao hôn ñoái vôùi thaønh tích chaïy 60 m so vôùi caùc baøi taäp ñang ñöôïc söû duïng trong phöông phaùp hieän haønh caû veà thaønh tích vaø caû veà nhòp taêng tröôûng.
5.2. Kieán nghò
Bộ phận chuyên môn caàn phoå bieán vaø aùp duïng caùc baøi taäpï bổ trợ cho vieäc giaûng daïy moân chaïy 60m cho toaøn boä caùc lôùp thuoäc khoái 8 cuûa PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn.
Giáo viên caàn coù những nghieân cöùu tieáp theo ñeå xaùc ñònh caùc baøi taäp bổ
trợ hieäu quaû hôn ñoái vôùi thaønh tích chaïy 60 m của học sinh.
Nhà trường caàn taêng cöôøng hôn nöõa veà cô sôû, vaát chaát, trang thieát bò duïng cuï. nhaèm baûo ñaûm cho coâng taùc giaûng daïy theå duïc cho caùc em hoïc sinh trong nhaø tröôøng coù hieäu quaû.
6.TÀI LIỆU THAM KHẢO
6.1 Sách thể dục 6, 7, 8, 9 nhà xuất bản giáo dục
6.2 Mạng internet (violet)
6.3 Tài liệu nghiên cứu khoa học ứng dụng đươc triển khai ở trường PT cấp 1-2 Trần Văn Ơn năm học 2012-2013.
Phụ lục 1:
Hình thức kiểm tra trước và sau tác động
Nội dung
Kiểm tra thành tích chạy 60m
Cách tính điểm
Đối với Nam:
+ Điểm 10: dưới 8,9s
+ Điểm 9: từ 8,9s -> 9,2s
+ Điểm 8: từ 9,3s -> 9,5s
+ Điểm 7: từ 9,6s -> 9,9s
+ Điểm 6: từ 10s -> 10,2s
+ Điểm 5: từ 10,3s -> 10,5s
+Điểm 4: từ 10,6s -> 10,9s
+ Điểm 3 : từ 11s -> 11,2s
+Điểm 2: từ 11,3s -> 11,5s
+ Điểm 1 : trên 11,5s
Đối với Nữ:
+ Điểm 10: dưới 10,7s
+ Điểm 9: từ 10,8s->11s
+ Điểm 8: từ 11,1s -> 11,3s
+ Điểm 7: từ 11,4s -> 11,6s
+ Điểm 6: từ 11,7s -> 11,9s
+ Điểm 5: từ 12s -> 12,2s
+Điểm 4: từ 12,3s -> 12,5s
+ Điểm 3 : từ 12,6s -> 12,8s
+Điểm 2: từ 12,9s -> 13,2s
+ Điểm 1 : trên 13,2s
File đính kèm:
- HDH SKKN CAP TRUONG.doc