Sáng kiến kinh nghiệm dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 tuổi

Việt Nam một đất nước đang trên đà phát triển và hội nhập với các nước tiên tiến, phát triển trên toàn cầu. Cùng với sự phát triển của đất nước, mọi lĩnh vực từ kinh tế, giáo dục. luôn không ngừng biến đổi và ngày càng tích cực đổi mới, làm như thế nào để đáp ứng với nhu cầu mới của xã hội. Đặc biệt là nền giáo dục, bởi

" Giáo dục là quốc sách hàng đầu". Một đất nước phát triển là một đất nước có nền giáo dục tốt nhất. Nhận thức được vấn đề cần thiết và hết sức quan trọng của nền giáo dục nên giáo dục luôn được đông đảo mọi tầng lớp quan tâm. Giáo dục như thế nào là tốt, là có hiệu quả, đây là vấn đề mà tất cả mọi người quan tâm, đặc biệt là những người làm công tác giáo dục.

 

doc12 trang | Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 30105 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm dạy kỹ năng sống cho trẻ 5 tuổi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhiều thời điểm trong ngày. Khuyến khớch , cỏc bậc cha mẹ tăng cừơng đọc sỏch cho trẻ nghe. Để duy trỡ, bổ sung nhu cầu đọc sỏch của trẻ, tụi vận động cha mẹ thừơng xuyờn tặng sỏch cho gúc thư viện của trẻ tại lớp và ngay ở gia đỡnh. - Trang trớ sõn trừơng cỏc khẩu hiệu nhắc nhở giỏo viờn, ngừơi lớn phải gương mẫu như: “Yờu thương, tụn trọng trẻ, giữ lời hứa với trẻ”; “Mỗi cụ giỏo là tấm gương sỏng về đạo đức, tự học, sỏng tạo” bằng chớnh hỡnh ảnh giỏo viờn và học sinh của trừơng, đặc biệt chỳ ý đưa hỡnh ảnh đẹp của cỏc trẻ hiếu động, hung hăng, cỏ biệt để từ đú giỳp trẻ tự điều chỉnh hành vi, giỳp trẻ thể hiện bản thõn và luụn biết giữ gỡn, là điều kiện để khen ngợi sự cố gắng của trẻ. - Tạo nguồn kinh phớ để trang, cải tạo, tu sửa để nõng cấp thành sõn khấu nứơc ngoài trời, diện tớch rộng khu vực tập trung, trang trớ đẹp, thay đổi hỡnh thức theo chủ đề là nơi cho trẻ biểu diễn văn nghệ, biểu diễn bỏo cỏo cỏc hoạt động năng khiếu, là nơi tổ chức lễ hội, xem rối, sắp xếp liờn kết hợp lý giữa cỏc khu chơi trũ chơi dõn gian, đồ chơi ngoài trời, sõn khấu biểu diễn văn nghệ, thảm cỏ, cõy xanh tụn tạo cảnh quan sõn trường sạch đẹp, an toàn. III. KẾT QUẢ Từ những cố gắng nghiờn cứu tài liệu, kinh nghiệm của bản thõn, sự đồng thuận hợp tỏc của tập thể sư phạm, sự ủng hộ tớch cực của cỏc bậc cha mẹ đó giỳp lớp đạt được một số kết quả trong việc dạy trẻ mõ̀m non cỏc kỹ năng sống cơ bản thể hiện ở cỏc kết quả sau: 1. Kết quả trờn trẻ: - 100% trẻ đều được cụ giáo và cha mẹ tạo mọi điờ̀u kiợ̀n khuyến khớch khơi dậy tỡnh tũ mũ, phát triờ̉n trí tưởng tượng, năng đụ̣ng, mạnh dạn, tự tin, được rèn luyợ̀n khả năng sẳn sàng học tọ̃p ở trường phụ̉ thụng hiệu quả ngày càng cao. - 100% trẻ có thói quen lao đụ̣ng tự phục vụ, được rốn luyện kỹ năng tự lập; kỹ năng nhận thức; kỹ năng vọ̃n động thụ, vọ̃n đụ̣ng tinh thụng qua các hoạt đụ̣ng hàng ngày trong cuộc sống của trẻ; ngoài ra trẻ được rốn luyện kỹ năng vọ̃n đụ̣ng tinh, kỹ năng tự kiểm soỏt bản thõn, phỏt triển úc sỏng tạo, tớnh tự tin thụng qua các hoạt đụ̣ng năng khiếu vẽ, thể dục . - 100% trẻ được rốn luyện kỹ năng xó hội; kỹ năng về cảm xỳc, giao tiếp; chung sống hũa bỡnh, và tuyệt đối khụng xảy ra bạo hành trẻ em ở trường cũng như ở gia đỡnh. - 100 % trẻ được giáo dục, chăm sóc nuụi dưỡng tụ́t, được bảo vệ sức khỏe, được bảo đảm an toàn, phòng bợ̀nh, được theo dõi cõn đo bằng biờ̉u đụ̀ phát triờ̉n. - 80% trẻ luụn cú kết quả tốt trong học tập thụng qua bảng đỏnh giỏ trẻ ở lớp sau mỗi giai đoạn, cuối độ tuổi và qua kết quả kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng sau mỗi chủ đề đối với từng trẻ đạt khỏ và tốt - Trẻ đi học đều hơn, đạt tỷ lệ chuyờn cần đạt từ 90% trở lờn và ớt gặp khú khăn khi đến lớp, cú kỹ năng lao động tự phục vụ, trực nhật, sắp xếp bàn ăn, tự xếp khay để khăn ăn bằng vừ hộp sữa, tự chuẩn bị khăn ăn, chộn, tụ, muỗng ….trong cỏc giờ ăn, biờ́t tự mở, tự rửa vỏ hộp sữa sau khi uống sữa học đường cho cụ giỏo làm đồ chơi, biết phõn cụng trực nhật sắp xếp bàn ăn, tự xếp nệm trước và sau khi ngủ ... 2.Kết quả từ phớa cỏc bậc cha mẹ: - Cha mẹ luụn coi trọng trẻ và tớch cực tham gia vào cỏc hoạt động giỏo dục trẻ ở lớp. - Cỏc bậc cha mẹ đó cú thúi quen liờn kết phối hợp chặt chẽ với cụ giỏo trong việc dạy trẻ cỏc kỹ năng sống, trao đổi với giỏo viờn bằng nhiều hỡnh thức thụng qua bảng thụng tin dành cho cha mẹ, bảng đỏnh giỏ trẻ ở lớp; số lượng phụ huynh học sinh tham gia đụng hơn kết quả lượng phụ huynh dự họp trong cả hai kỳ họp vừa qua ở cỏc lớp đều đạt trờn 90%. - Giao tiếp giữa cha mẹ và con cỏi tốt hơn, đa số cha mẹ dịu dàng, ớt la mắng trẻ, thay đổi trong cỏch rốn kỹ năng cho trẻ, phõn việc cho trẻ, khụng cung phụng trẻ thỏi quỏ, khụng cũn hỡnh ảnh ba bế con, mẹ đi sau xỏch cặp cho con, tranh thủ đỳt cho con ăn, ngược lại xuất hiện khỏ nhiều hỡnh ảnh trẻ tự đeo ba lụ, tự đi lờn lầu, tự xỳc cơm ở trẻ nhỏ ….. - Cha mẹ cảm thấy mản nguyện với thành cụng của trẻ, tin tưởng vào kết quả giỏo dục của nhà trường, khụng chờ bai chỉ trớch cụ giỏo ngược lại cha mẹ thụng cảm, chia sẻ những khú khăn của cụ giỏo, cung cấp vật liệu, phụ giỳp giỏo viờn trang trớ lớp, làm đồ chơi. 3. Về phớa giỏo viờn và nhà trường Cụ giỏo chịu khú trũ chuyện với trẻ, trả lời những cõu hỏi vụn vặt của trẻ, khụng la mắng, giải quyết hợp lý, cụng bằng với mọi tỡnh huống xảy ra giữa cỏc trẻ trong lớp. Trong giảng dạy, chỳ ý đến hoạt động cỏ nhõn, hoạt động nhúm nhiều hơn, Mạnh dạn, tự tin điều khiển cỏc cuộc họp phụ huynh học sinh, biết tự chuẩn bị, phối hợp chặt chẽ, trao đổi thừơng xuyờn với cha mẹ trẻ. Qua phỏt động phong trào đúng gúp sỏch cho thư viện của bộ, kết quả đó vận động được 30 đầu sỏch, truyện tranh cỏc loại bổ sung cho gúc thư viện. IV.BÀI HỌC KINH NGHIỆM Với những kết quả đạt được, bản thõn tụi chỉ mỳụn nờu lờn những kinh nghiệm chung nhất do nghiờn cứu tài liệu, do tớch luỹ được trong sỳụt quỏ trỡnh thời gian cụng tỏc với mong mỳụn gửi đến cụ giỏo, cha mẹ trẻ những thụng điệp mang tớnh thuyết phục với một số điều cần làm và cần trỏnh nhằm giỳp cụ giỏo, cha mẹ trẻ dạy trẻ mõ̀m non những kỹ năng sống cơ bản như sau: 1.Một số điều ngừơi lớn cần làm giỳp trẻ rốn luyện kỹ năng sống: Điờ̀u cõ̀n làm trứơc hết là người lớn phải là tṍm gương sáng, yờu thương, tụn trọng, đối xử cụng bằng với trẻ và đảm bảo an tũan cho trẻ. Việc học của trẻ nếu luụn đựơc người lớn khuyến khớch, chia sẻ thỡ trẻ sẽ tự tin vào năng lực của bản thõn và chỳng thừơng hy vọng vào tương lai nhiều hơn. Nhõn cỏch ý chớ tỡnh cảm của trẻ được hỡnh thành thụng qua chơi, chơi để lớn lờn. Vỡ thế, ngừơi lớn cần tạo cơ hội để trẻ chơi, từ đó giỳp trẻ tỡm ra nhiều cỏch học khỏc nhau, những kinh nghiệm trẻ nhận được trong cỏc trũ chơi là nền tảng tạo nờn sự hăng hỏi học tập lõu dài ở trẻ, bởi trẻ nhận ra rằng, học vừa vui mà vừa cú ý nghĩa. Đồng thời, khi trẻ tham gia vào trũ chơi, trẻ cần biết lập kế hoạch chơi, sỏng tạo với cỏc cỏch chơi và cố gắng đạt mục đớch đõy chớnh là những kỹ năng cơ bản để sống và làm việc sau này. Thừơng xuyờn chỉ ra cỏi mới mà người lớn cũng tỡm tũi một cỏch hăng hỏi bằng nhiều cỏch, hóy trao đổi với trẻ về những thụng tin mà cụ giỏo, cha mẹ mới tỡm thấy cho trẻ thấy rằng học lỳc nào cũng vừa vui, vừa thử thỏch Tham gia vào việc giỏo dục của con cỏi khụng nờn để tốn quỏ nhiều thời gian và cũng khộng cần tốn sức tập luyện, cha mẹ chỉ tốn ớt thời gian khi cho trẻ thấy cha mẹ rất coi trọng giỏ trị của việc giỏo dục.Việc tham gia ở mức độ nào khụng quan trọng nhưng thời gian đú thật đỏng giỏ và đú là sự đầu tư cần thiết cho tương lai của trẻ Kể chuyện cho trẻ hàng ngày bằng phương phỏp mưa dầm thấm lõu: Cụ giỏo, cha mẹ hóy dành thời gian mỗi ngày để kể cho trẻ nghe những cõu chuyện, dành thời gian trò chuyợ̀n với con trẻ vỡ chuyợ̀n là kho báu của dõn tụ̣c, kờ̉ chuyợ̀n cụ̉ tích là con đường ngắn nhṍt, đơn giản hiợ̀u quả nhṍt giáo dục nhõn cách cho trẻ. Để hỡnh thành và phỏt triển ở trẻ những thúi quen, nghi thức văn húa trong ăn uống cần thiết khụng chỉ cú sự tập luyện mà cũn cần sự thống nhất những cỏch thức và phương thức giữa gia đỡnh và trường, lớp mầm non. Chỉ cú sự kiờn trỡ, nhẫn nại, sự đồng cả, sự quan tõm, chỳ ý và sự giỳp đỡ quý bỏu của người lớn mới giỳp trẻ vượt qua những khú khăn, trở ngại, mới tạo được một bầu khụng khớ thõn ỏi, đầm ấm cần thiết trong bữa ăn. 2. Một số điều ngừơi lớn cần trỏnh khi dạy trẻ kỹ năng sống: - Khụng hạ thấp trẻ: Cứ mỗi lần chỳng ta núi những lời hạ thấp khả năng trẻ là chỳng ta đó phỏ vỡ những suy nghĩ tớch cực về chớnh bản thõn trẻ. Khụng nờn tạo cho trẻ thúi quen kiờu ngạo nhưng cũng khụng nờn lăng nhục trẻ. - Khụng doạ nạt trẻ: Ngừơi lớn cần nhớ rằng mỗi lần chỳng ta doạ nạt trẻ là chỳng ta đó làm cho trẻ sợ hói và căm giận ngừơi lớn. Sự đe doạ hoàn toàn cú hại cho đứa trẻ và sẽ khụng giỳp cho hành vi của trẻ tốt hơn. - Khụng bắt trẻ hứa hẹn: Vỡ sự hứa hẹn hoặc doạ nạt khụng cú ý nghĩa đối với trẻ vỡ nếu trẻ cảm nhận được và cắn rứt vỡ khụng làm trũn lời hứa thỡ ở trẻ sẽ phỏt triển cảm giỏc hối lỗi, ngược lại trẻ - Khụng bao bọc trẻ một cỏch thỏi qỳa sẽ làm trẻ yếu đuối: Cha mẹ thường khụng đỏnh giỏ đỳng khả năng của trẻ cho rằng trẻ cũn nhỏ sẽ khụng làm được một điều gỡ cả. Sự bảo bọc thỏi qỳa sẽ dẫn trẻ đến ý nghĩ rằng bản thõn trẻ khụng thể làm điều gỡ nờn thõn.Hóy nhớ: đừng bao giờ làm những gỡ mà trẻ cú thể làm được. - Khụng nờn yờu cầu trẻ phục tựng theo ý người lớn ngay lập tức vỡ sự phục tựng một cỏch thỏi quỏ khụng cú sự thoả thuận giữa cỏc bờn khụng tạo điều kiện phỏt triển tớnh tự lập ở trẻ - Khụng yờu cầu những điều khụng phự hợp với lứa tuổi của trẻ vỡ những yờu cầu ở trẻ phải thực hiện một hành vi chớnh chắn mà trẻ chưa cú khả năng hoặc trẻ phải làm cỏc yờu cầu khụng mang tớnh thống nhất và liờn tục trong việc cho phộp hoặc cấm đoỏn sẽ ảnh hửơng khụng tốt đến sự phỏt triển tớnh nhận thức ở trẻ. - Khụng nờn giỏo huấn quỏ nhiều vỡ ảnh hửơng của những luồng ngụn ngữ đú làm cho đứa trẻ ngưng hoạt động nhưng trong thực tế đứa trẻ khụng thể ngưng hoạt động sẽ dần làm cho trẻ nghĩ rằng trẻ là ngừơi cú tội, làm nảy sinh tớnh tự ti, đỏnh giỏ tiờu cực về bản thõn sau này. - Khụng tước đoạt của trẻ quyền làm trẻ con hóy để cho trẻ được làm trẻ con thật sự đừng mong đợi trẻ là một người giống như người lớn hoặc như người lớn mong muốn, khụng nờn nhồi nhột lượng kiến thức quỏ mức so với khả năng tiếp nhận của nóo bộ. Hóy gớup trẻ lớn lờn là chớnh nú. - Khụng thỳc giục trẻ, khụng biến thời gian tiếp nhận thức ăn thành một cuộc chiến nhằm thực hiện những nhiệm vụ giỏo dục. Sự núng giận của người lớn đối với những sai sút của trẻ khụng những làm trẻ ăn mất ngon, mất hứng thỳ đối với đồ ăn, mà cũn gõy cản trở nghiờm trọng cho trẻ trong việc hỡnh thành những thúi quen ăn uống văn húa. Kết luận: Cần khẳng định việc đứa trẻ thớch nghi nhanh hay chậm, hỡnh thành những kỹ năng sống diễn ra lõu hay mau phụ thuộc rất nhiều vào mức độ đỳng đắn trong việc chuẩn của người lớn đối với đứa trẻ. Đồng văn, ngày 15 thỏng 3 năm 2014

File đính kèm:

  • docsang kien kinh nghiem nam 2014.doc
Giáo án liên quan