Kiến thức : Trẻ nhận biết tính chất của nước(Không màu, không mùi, không vị )
Trẻ biết nước có thể hoà tan được một số chất như Đường, Muối , Màu nước
Trẻ biết tác dụng và sự cần thiết của nước đối với đời sống con người
Trẻ biết được nước có các thể lỏng, thể rắn, thế hơi
132 trang |
Chia sẻ: lantls | Lượt xem: 11935 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển nhận thức : Tìm hiểu tính chất và sự cần thiết của nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ủa trăng , sao.
* Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng
- Cô giới thiệu cách chơi
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
* Chơi ý thích : Chơi với cầu trượt , xích đu
- Cô bao quát trẻ vhoiw an toàn
CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Góc phân vai :Tắm cho em bé , giặt khăn
Góc kết hợp: Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây
Góc học tập : Xem tranh về hiện tượng tự nhiên
Góc nghệ thuật : Vẽ tô màu bầu trời.
Cách tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi
- Cô cùng trẻ thảo luận về chủ đề chơi , cách chơi
- Cô giới thiệu các góc chơi , tên trò chơi
- Cho trẻ tự do về các góc chơi theo ý thích của mình
* Quá trình chơi :
- Quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng phù hợp
- Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng
- Cô bao quát trẻ chơi khuyến khích trẻ chơi liên kết vói nhau.
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đến các góc , gợi ý trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung , động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động chính : Giải câu đố về các hiện tượng thời tiêt , các mùa
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cho trẻ kể các hiện tượng thời tiêt mà trẻ biết
- Cô đọc lần lượt các câu đố về :
+ Ông mặt trời + Sao
+ Mặt trăng + Sấm
+ Hạt mưa + Đám mây
+ Cầu vồng
- Cho trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình
- Sau mỗi lần đố trẻ cô khái quát lại cho trẻ hiểu nội dung câu đố
* Chơi tự do ở các góc : Góc thiên nhiên
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc nghệ thuât
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Phát triển thẩm mĩ:
Âm nhạc: Dạy hát : Đếm sao
NH:Bèo dạt mây trôi
TC: Ai nhanh nhất
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhớ tªn bài h¸t, tªn t¸c giả.
- Trẻ h¸t thuộc và h¸t đóng giai điệu bài h¸t.
-Trẻ nghe c« h¸t và biết hưởng ứng theo giai điệu bài h¸t.
- Hứng thó tham gia trß chơi, chơi đóng luật.
II. Chuẩn bị :
- Vòng thể dục
III. Cách tiến hành:
- C« cïng c¶ líp ®äc bµi th¬ “CÇu vßng”.
- C¸c con võa ®äc bµi th¬ g×? (2-3 trÎ tr¶ lêi)
- Trong bµi th¬ nh¾c ®Õn hiÖn tîng tù nhiªn nµo?(cÇu vßng).
- Ngoµi cÇu vßng ra th× c¸c con cßn biÕt thªm nh÷ng hiÖn tîng tù nhiªn nµo kh¸c n÷a?(ma, b·o, ®éng ®Êt….).
C¸c con biÕt kh«ng , trong thiªn nhiªn cã rÊt lµ nhiÒu lo¹i hiÖn tîng tù nhiªn kh¸c nhau ®Êy. Vµ giê häc h«m nay c« sÏ cho c¸c con biÕt thªm mét lo¹i hiÖn tîng tù nhiªn n÷a qua bµi h¸t “§Õm sao” nh¹c vµ lêi cña chó v¨n Chung.
1. Dạy h¸t
- Bài h¸t §Õm sao Nhạc và lời của chó V¨n Chung mà c« sắp thể hiện cho c¸c con nghe nãi về nãi vÒ nh÷ng v× sao, nh÷ng v× sao ®ã soi s¸ng cho con ®êng chóng ta ®i vµo ban ®ªm ®Êy.
- C« h¸t lần 1: H¸t rỏ lời cho trẻ nghe.
- C« h¸t lần 2: H¸t thể hiện điệu bộ.
- C« vừa h¸t cho c¸c con nghe bài h¸t g×? (2-3 trÎ tr¶ lêi)
- Do ai s¸ng t¸c? (2-3 trÎ tr¶ lêi)
* Bài h¸t cã giai điệu vui tươi rộn ràng diển tả sù thÝch thó cña c¸c b¹n nhá khi thÓ hiÖn bµi h¸t ®Êy!
- Nào c¸c con cïng cất vang lời ca về nh÷ng v× sao ®i nµo.
- C« cho trẻ h¸t:
Cả lớp h¸t 3 lần.
* H×nh ¶nh c¸c v× sao ®· lµm cho bµi h¸t thªm vui t¬I rén rµng ph¶I kh«ng c¸c con? C« nghÜ r»ng trong c¸c con ai còng muèn thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh víi nh÷ng v× sao ®Êy.
- Mời c¸c tổ h¸t lªn t×nh cảm của m×nh.
3 tổ lần lượt lªn h¸t (c« chó ý sữa sai).
- 2 nhóm trẻ h¸t.
- Gọi c¸ nh©n trẻ lªn h¸t.
* Một lần nữa c¸c con h·y h¸t vang bài ca về acsc v× sao ®i nµo
2. Nghe h¸t.
- §Ó ®¸p l¹i t×nh c¶m cña c¸c con vÒ nh÷ng v× sao th× c« còng cã mét bµi h¸t vÒ d©n ca Quan hä B¾c Ninh ®ã lµ bµi h¸t “bÌo d¹t m©y tr«i” mµ c« sÏ h¸t tÆng cho c¸c con ®Êy Mời c¸c con cïng lắng nghe.
- C« h¸t trẻ nghe 2 lần
Lần 1: H¸t diển cảm nội dung bµi h¸t.
LÇn2: Mở băng trẻ nghe, c« kết hợp làm điệu bộ.
3. Trß ch¬i ©m nh¹c
Trß chơi: Ai nhanh h¬n
- C« nhắc luật chơi và c¸ch chơi:
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đich: Làm thí nghiệm về nước
Trò chơi vận động :Ai nhanh nhất
Chơi ý thích: Thả thuyền , chơi bới bóng
Cách tiến hành:
* Hoạt động có chủ đich: Làm thí nghiệm về nước
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ xung quanh cô
- Cô cho trẻ xem bí mật về nước các con xem có diệu kỳ không nhé
- Cô dặt 2 chậu gần nhau ở độ cao khác nhau . đổ đầy nước vào chậu ở vị trí cao hơn , chậu ở vị trí thấp hơn không có nước
- Cô đổ đầy nước vào ống nhựa và giữ chặt 2 đầu
- Đặt 1 đầu ống nhựa vào chậu có nước và đầu kia vào chậu không có nước . Thả tay ra khỏi 2 đầu ống nhựa
- Cho trẻ quan sát hiện tượng xẩy ra
- Trẻ đoán xem vì sao có hiện tượng đó theo cách hiểu của trẻ
- Cô giải thích cho trẻ hiểu: Có hiện tượng đó là do không khí đẩy nước trong chậu ở vị trí cao hơn làm ống nhựa truyền nước
* Trò chơi vận động :Ai nhanh nhất
- Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi
- Cho trẻ chơi 4 – 5 lần
* Chơi ý thích: Thả thuyền , chơi bới bóng
- Cô bao quát trẻ chơi an toàn.
CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG
Góc chính: Góc nghệ thuật : Vẽ mây , mưa , cầu vồng
Góc kết hợp: Góc xây dựng : Xây bể cá
Góc học tập : Xếp chữ cái đã học bằng sỏi
Góc thiên nhiên: Đong đo cát , nước.
Cách tiến hành:
* Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô cùng trẻ trò chuyện , xem tranh về mây , mưa , cầu vồng
- Gọi trẻ nêu sự hiểu biết của mình về : Mây , mưa , cầu vồng
- Cô giới thiệu tên các góc chơi và trò chơi
- Cho trẻ tự do về các góc chơi theo ý thích của mình
* Quá trình chơi :
- Quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng phù hợp
- Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng
- Cô bao quát trẻ chơi khuyến khích trẻ chơi liên kết vói nhau.
* Nhận xét sau khi chơi :
- Cô đến các góc , gợi ý trẻ nhận xét
- Cô nhận xét chung , động viên tuyên dương trẻ
- Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
* Hoạt động chính : Xem tranh về các hiện tượng tự nhiên
- Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề
- Cô gợi ý trẻ kể các hiện tượng thời tiết mà trẻ biết
- Cho trẻ xem lần lượt các bức tranh
- Cho trẻ nêu nhận xét của mình về nội dung bức tranh trẻ quan sát được
- Trẻ nêu lợi ích , tác hại của các hiện tượng tự nhiên .
* Chơi tự do ở các góc : Góc xây dựng
Góc phân vai
Góc xây dựng
Góc nghệ thuât
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1
Phát triển thẩm mĩ:
Tạo hình : Cắt dán ông mặt trời
I. Yêu cầu:
- Trẻ biết cắt hình tròn , các tia và phết hồ dán hình ông mặt trời
- Luyện các cơ bàn tay , kỹ năng phết hồ và kỹ năng dán cho trẻ
- Giáo dục trẻ yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên
II. Chuẩn bị :
- Tranh vẽ ông mặt trời
- Tranh cắt dán ông mặt trời
- Giấy màu , hồ dán , kéo
- Giấy A4
- Bàn ghế đủ chỗ ngồi
III. Cách tiến hành:
- Cô cùng trẻ hát bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời
- Đàm thoại nội dung bài hát
- Cho trẻ quan sát , trò chuyện về ông mặt trời
- Giáo duc trẻ yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên
* Quan sát tranh mẫu:
- Cô có bức tranh gì ?
- Ông mặt trời hình gì ? Màu gì ?
- Cô chỉ vào các tia nắng và hỏi trẻ đây là gì của ông mặt trời ?
* Cô làm mẫu:
- Cô vừa cắt , vừa hướng dẫn trẻ cắt dán
- Hướng dẫn trẻ cách cầm kéo , cắt hình tròn , tia dài ngắn khác nhau , cách phết hồ và dán
- Trẻ đọc bài thơ : Ông mặt trời đi về bàn ngồi
* Trẻ thực hiện:
- Cô bao quát , hướng dẫn , động viên , khuyến khích trẻ cắt dán chi tiết có sự sáng tạo .
* Trưng bày và nhận xét sảm phẩm
- Cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá
- Gọi trẻ nêu nhận xét về bài của bạn , của mình
- Cô nhận xét chung , động viên , tuyên dương trẻ
- Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 2
Phát triển ngôn ngữ
Chữ cái : Làm quen với chữ cái s , x
I. Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s-x, đọc được các từ có chứa s- x, phân biệt được chữ s- x trong từ thong qua trò chơi.
- Rèn kỹ năng phát âm, đọc từ có chứa s hoặc x.
- Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ.
- Giáo dục trẻ trật tự, giúp đỡ, hợp tác cùng bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh và từ : cảnh buổi sáng, xế chiều
- Thẻ chữ cái s- x cho mỗi trẻ.
III. Cách tiến hành:
* Ôn chữ cái đã học: g , y
- Cô cùng trẻ bài hát “ Nắng sớm”
- Cho trẻ tìm các chữ đã học
Hoạt động 2: Làm quen chữ s- x
* Làm quen chữ s: cho trẻ xem tranh cảnh buổi sáng.
- Đố cháu cảnh gì?
- Cho trẻ đọc từ dưới tranh.
- Đố cháu chữ gì hiện to trong từ?
- Cô phát âm mẫu.
- Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm.
- Cô xuất hiện vần: áo, sau thêm s in thường và viết thường trước vần áo, đố cháu từ gì?
- Cô giới thiệu các kiểu chữ.
* Làm quen chữ x: Cho trẻ xem tranh xế chiều
- Đố cháu cảnh gì?
- Cô hướng dẫn tương tự như chữ s.
- Cô xuất hiện từ: ... e ô tô, sau thêm x in thường và viết thường, đố cháu từ gì?
- Chữ x như thế nào? Cô giới thiệu cấu tạo nét.
- Cô giới thiệu các kiểu chữ.
* So Sánh: xuất hiện s- x cho trẻ phát âm.
- Chữ s- x có gì giống và khác nhau?
- Cô khái quát lại.
Hoạt động 3: Trò chơi
* TC: tìm chữ đúng cho từ
- Cách chơi: cô xuất hiện tranh- buổi sáng, sáo trúc, xế chiều, xe ô tô, hoa súng có từ dưới tranh nhưng thiếu chữ s- x, cô xuất hiện từng tranh sau đó cho trẻ chọn chữ s hay x giơ lên.
- Cho trẻ chơi- cô kiểm tra kết quả cho trẻ đọc từ.
* TC : ghép chữ cái thành từ có nghĩa
- Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm thi nhau tìm chữ cái khác ghép với s –x để thành từ có nghĩa.Sau đó đặt câu với từ vừa ghép.
- Cho 3 nhóm thi nhau chơi.
- Cô kiểm tra kết quả.
- Cho từng nhóm đặt câu với từ vừa ghép.
- Đọc bài: họ nhà sen súng
Súng sen, sen súng
Sen súng, súng sen
Cùng mọc trong đầm
Súng sen thơm ngát.
File đính kèm:
- hoa.docx