Ôn tập chương Halogen - Hóa học 10

Câu 1: Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến đổi dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) :â.

a.HCl ® Cl2 ® FeCl3 ® NaCl ® HCl ® CuCl2 ® AgCl

b. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → CuCl2 → KCl → KOH

Câu 2 : Nhận biết các lọ mất nhãn sau.

1. NaOH, HCl, NaCl, NaI.

2. KCl, KNO3, K2SO4,

3. NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, HCl.

4. HF, HBr, HCl, HI.

5. NaF, NaCl, NaBr, NaI.

Câu 3: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch HCl thì thu được 8,96lit khí ở đktc.

a. Tính thành phần trăm theo khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp

b. Tính khối lượng muối clorua tạo thành

c. Tính nồng độ HCl cần dùng

 

doc2 trang | Chia sẻ: nhuquynh2112 | Lượt xem: 3001 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập chương Halogen - Hóa học 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP CHƯƠNG HALOGEN I.TỰ LUẬN: Câu 1: Viết phương trình hoá học của phản ứng thực hiện các biến đổi dưới đây và ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có) :â. a.HCl ® Cl2 ® FeCl3 ® NaCl ® HCl ® CuCl2 ® AgCl b. KMnO4 → Cl2 → KClO3 → Cl2 → CuCl2 → KCl → KOH Câu 2 : Nhận biết các lọ mất nhãn sau. 1. NaOH, HCl, NaCl, NaI. 2. KCl, KNO3, K2SO4, 3. NaOH, KCl, NaNO3, K2SO4, HCl. 4. HF, HBr, HCl, HI. 5. NaF, NaCl, NaBr, NaI. Câu 3: Cho 16g hỗn hợp X gồm Fe và Mg tác dụng hoàn toàn với 250 ml dung dịch HCl thì thu được 8,96lit khí ở đktc. a. Tính thành phần trăm theo khối lượng của Fe và Mg trong hỗn hợp b. Tính khối lượng muối clorua tạo thành c. Tính nồng độ HCl cần dùng II.TRẮC NGHIỆM: Câu 1/. Các nguyên tử halogen có cấu hình e lớp ngoài cùng là A. ns2 B. ns2np3 C. ns2np4 D. ns2np5 Câu 2/. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. flo B. clo C. brom D. iot Câu 3/. Thứ tự tăng dần độ âm điện của các halogen là A. F<Cl<Br<I B. Br<Cl<F<I C. I<Cl<Br<F D. I<Br<Cl<F Câu 4/. Thứ tự tăng dần bán kính nguyên tử của các halogen là A. F<Cl<Br<I B. Br<Cl<F<I C. I<Cl<Br<F D. I<Br<Cl<F Câu 5/. Có 7e ở lớp ngoài cùng, hóa tính đặc trưng của halogen là A. tính khử mạnh, dễ nhường 1e. B. tính khử mạnh, dễ nhận 1e. C. tính oxi hóa mạnh, dễ nhận 1e. D. tính oxi hóa mạnh, dễ nhường 1e. Câu 6/. Trong hợp chất, clo có thể có những số oxi hóa nào ? A. -1, 0, +1, +5 B. -1, 0, +1, +7 C. -1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +3, +5, +7 Câu 7/. Chọn halogen có phản ứng mạnh nhất với H2 A. Cl2 B. F2 C. Br2 D. I2 Câu 8/. Trong phản ứng: Cl2 + H2O D HCl + HClO, khí clo thể hiện tính A. oxi hóa B. khử C. khử và oxi hóa D. axit Câu 9/.Chọn phản ứng trong đó halogen có tính khử: A. Br2 + SO2 + 2H2O ® 2HBr + H2SO4 B. H2 + Cl2 ® 2HCl C. 4Cl2 + H2S + 4H2O ® H2SO4 + 8HCl D. Br2 + 5Cl2 + 6H2O ® HBrO3 + 10HCl Câu 10/. Chọn kim loại phản ứng với clo hoặc dung dịch HCl cho cùng một muối A. Ag B. Cu C. Fe D. Ca Câu 11/. Trong phòng thí nghiệm, khí clo thường được điều chế từ A. NaCl + H2SO4 đặc B. HCl + KMnO4 C. NaCl (điện phân) D. F2 + KCl Câu 12/. Xét về tính oxi hóa – khử, axit clohidric A. chỉ có tính khử B. chỉ có tính oxi hóa C. có cả tính oxi hóa và tính khử D. không có tính oxi hóa và tính khử. Câu 13/. Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? A. NaCl + AgNO3 ® AgCl + NaNO3 B. HCl + AgNO3 ® AgCl + HNO3 C. 2HCl + Cu ® CuCl2 + H2 D. 2HCl + FeS ® FeCl2 + H2S Câu 14/. Trong phòng thí nghiệm, điều chế HCl bằng phản ứng A. NaCl r + H2SO4 đặc B. BaCl2 + H2SO4 C. H2 + Cl2 D. Cl2 + HBr Câu 15/. Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa – khử của halogen ? A. Clo, brom và iot chỉ có tính oxi hóa mạnh. B. Tính khử giảm dần theo thứ tự clo, brom, iot. C. Tính oxi hóa tăng dần theo thự tự là flo, clo, brom, iot. D. Flo chỉ có tính oxi hóa, còn clo, brom, iot có cả tính khử và tính oxi hóa Câu 16/. Axit halogenhidric nào có thể ăn mòn thủy tinh? A. HF B. HCl C. HBr D. HI Câu 17/. Số oxi hóa của clo trong clorua vôi là A. +1 B. -1 C. +1 và -1 D. 0 Câu 18/. Clorua vôi và nước Gia-ven (Javel) thể hiện tính oxi hóa là do A. chứa ion ClO-, gốc của axit có tính oxi hóa mạnh. B. chứa ion Cl-, gốc của axit clohidric điện li mạnh. C. đều là sản phẩm của chất oxi hóa mạnh Cl2 với kiềm D. trong phân tử đều chứa cation của kim loại mạnh. Câu 19. Chọn câu đúng A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+. B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+. C. Có thể nhận biết ion Cl-, F-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3. D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+. Câu 20/. Dãy axit nào được xếp đúng thứ tự tính axit giảm ? A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. C. HClO3, HClO2, HClO4, HClO. D. HClO2, HClO3, HClO, HClO4 Câu 21/. Dãy axit nào được xếp đúng thứ tự tính khử giảm dần ? A. HCl, HBr, HI, HF B. HI, HBr, HCl, HF C. HCl, HI, HBr, HF D. HF, HCl, HBr, HI Câu 22/. Cho 19g muối MgX2 (X: halogen) tác dụng với dd AgNO3 dư được 57,4g kết tủa. Công thức của muối là A. MgI2 B. MgCl2 C. MgBr2 D. MgF2 Câu 23/. Cho 0,03mol hh 2 muối NaX và NaY (X, Y là 2 halogen thuộc 2 chu kì liên tiếp) tác dụng với AgNO3 dư được 4,75g kết tủa. X và Y là:A. F và Cl; B. Cl và Br; C. Br và I; D. I và At Câu 24/. Cho 5,6g Fe và 6,4g Cu vào dung dịch HCl dư. Thể tích khí thu được tối đa ở đktc là A. 2,24 lít B. 3,36 lít C. 4,48 lít D. 5,60 lít Câu 25/. Phản ứng nào sau đây có thể xảy ra được? A. Br2 + 2NaCl ® 2NaBr + Cl2 B. Cl2 + 2NaI ® 2NaCl + I2 C. I2 + 2NaBr ® 2NaI + Br2 D. 3I2 + 6FeCl2 ® 4FeCl3 + 2FeI3 Câu 26/. Chọn một hóa chất để phân biệt các dung dịch NaNO3, HCl, NaCl và AgNO3 A. phenolphtalein B. dung dịch NaOH C. quỳ tím D. dung dịch H2SO4 Câu 27/. Cho 200ml dd HCl 0,75M vào bình chứa 5,30g Na2CO3 thì thấy có khí không màu bay lên. Thể tích khí thoát ra ở đktc là A. 1,12 lít B. 1,68 lít C. 3,36 lít D. 6,72 lít Câu 28/. Chọn câu sai: A. Có thể điều chế brom bằng phản ứng giữa Cl2 với NaBr. B. Muối AgBr không bền dễ bị phân tích khi có ánh sáng. C. Có thể điều chế HBr bằng phản ứng NaBr với H2SO4 đặc. D. Ở điều kiện thường Br2 ở thể lỏng màu đỏ nâu, dễ bay hơi. Câu 29/. Muối iot là muối ăn có chứa thêm lượng nhỏ iot ở dạng A. I2 B. MgI2 C. CaI2 D. KI Câu 30/. Để phân biệt 2 dung dịch NaBr, NaI ta có thể dùng A. AgNO3 B. AgNO3, hồ tinh bột C. FeCl3, hồ tinh bột D. hồ tinh bột Câu 31/. Dãy axit nào được xếp đúng thứ tự tính oxi hóa tăng dần?A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4. B. HClO4, HClO3, HClO2, HClO. C. HClO3, HClO2, HClO4, HClO. D. HClO2, HClO3, HClO, HClO4

File đính kèm:

  • docON TAP KIEM TRA CHUONG HALOGEN.doc