Kĩ năng sống môn khoa học lớp 4

Bài 7.

 Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn. - KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn.

- Bước đầu hình thành các loại kí năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe.

 

doc4 trang | Chia sẻ: dangnt0491 | Lượt xem: 3912 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kĩ năng sống môn khoa học lớp 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KĨ NĂNG SỐNG Môn Khoa học Lớp 4: Tên bài học Các KNS cơ bản được giáo dục Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng Ghi chú Chủ đề: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. Bài 7. Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn. - KN tự nhận thức về sự cần thiết phối hợp các loại thức ăn. - Bước đầu hình thành các loại kí năng tự phục vụ khi lựa chọn các loại thực phẩm phù hợp cho bản thân và có lợi cho sức khỏe. - Thảo luận - Trò chơi. Bài 10. Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. - KN tự nhận thức lợi ích của các loại rau, quả chín. - KN nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch và an toàn. - Thảo luận nhóm. - Chuyên gia - Trò chơi. Bài 13. Phòng bệnh béo phì. -KN giao tiếp hiệu quả: Nói với những người trong gia đìnhvà cách phòng bệnh do ăn thừa chất dinh dưỡng: ứng xử đúng đối với bạn hoặc người khác bị béo phì. - KN ra quyết định: Thay đổi thói quen ăn uống để phòng tránh bệnh béo phì. - KN kiên định: Thực hiện chế độ ăn uống, hoạt động thể lực phù hợp lứa tuổi. - Vẽ tranh. - Làm việc theo nhóm. - Đóng vai. Bài 14. Phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa. - KN tự nhận thức: Nhận thức về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh của phòng bệnh cuae bản thân). - KN giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồng về các biện pháp phòng bệnh lây qua nđường tiêu hóa. - Động não - Làm việc theo cặp - Thảo luận nhóm. Bài 15. Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh. - KN tự nhận thức để nhận biết một số dấu hiệu không bình thường của cơ thể. - KN tìm kiếm sự giúp đỡ khi có những dấu hiệu bị bệnh. - Quan sát tranh - Kể chuyện - Trò chơi Bài 16. Ăn uống khi bị bệnh. - KN tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường. - KN ứng xử phù hợp khi bị bệnh. - Thảo luận nhóm. - Thực hành - Đóng vai. Bài 17. Phòng tránh tai nạn đuối nước. - KN phân tích và phán đoánnhững tình huống có nguy cơ dẫn đến tai nạn đuối nước. - KN cam kết thực hiện các nguyên tắc khi đi bơi hoặc tập bơi. - Thảo luận nhóm. - Đóng vai. Chủ đề:VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯƠNG. Bài 26. Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - KN tìm và xử lí thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm . - KN trình bày thông tin về nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm. - KN bình luận, đánh giá về các hành động gây ô nhiễm nước. - QS và thảo luận theo nhóm nhỏ. - Điều tra. Bài 28. Bảo vệ nguồn nước. KN bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - KN trình bày thông tin về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước. - Điều tra. - Vẽ tranh cổ động. Bài 29. Tiết kiệm nước. - KN XĐ giá trị bản thân trong việc tiết kiệm, tránh lãng phí nước. - KN bình luận về việc sử dụng nước( quan điểm khác nhau về tiết kiệm nước). - Thảo luận theo nhóm nhỏ. - Vẽ tranh cổ động. Bài 35. Không khí cần cho sự cháy. - KN bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - KN phân tích, phán đoán, so sánh, đối chiếu. - KN quản lí thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm. - Thí nghiệm theo nhóm nhỏ. Bài 39 - 40. Không khí bị ô nhiễm. Bảo vệ bầu không khí trong sạch. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về các hành động gây ô nhiễm không khí. - KN XĐ giá trị bản thân qua đánh giá các hành động liên quan tới ô nhiễm không khí. - KN trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch. - KN lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí. - Động não( theo nhóm). - QS và thảo luận theo nhóm nhỏ. - Kĩ thuật hỏi - trả lời. - Chúng em biết 3. - Điều tra. Bài 44. Âm thanh trong cuộc sống. - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về nguyên nhân, giải pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. - Thảo luận theo nhóm nhỏ. Bài 49. Ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt. - KN trình bày về các việc nên, không nên làm để bảo vệ mắt. - KN bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng. Chuyên gia. Bài 52. Vật dẫn nhiệt và cách nhiệt. - KN lựa chọn giải pháp cho các tình huống cần dẫn nhiệt/ cách nhiệt tốt. - KN giải quyết vấn đề liên quan tới dẫn nhiệt, cách nhiệt. - Thí nghiệm theo nhóm nhỏ. Bài 53: Các nguồn nhiệt - KN xác định giá trị bản thân qua việc đánh giá việc sử dụng các nguồn nhiệt. - KN nêu vấn đề liên quan tới sử dụng năng lượng chất đốt và ô nhiễm môi trường. - KN xác định lựa chọn về các nguồn nhiệt được sử dụng ( trong các tình huống đặt ra) - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về việc sử dụng các nguồn nhiệt. - Thảo luận nhóm về sử dụng an toàn, tiết kiệm các nguồn nhiệt. - Điều tra, tìm hiểu về vấn đề sử dụng các nguồn nhiệt ở gia đình và xung quanh. Chủ đề: THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT Bài 57 Thực vật cần gì để sống - KN làm việc nhóm - KN quan sát, so sánh đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. - Làm việc nhóm - Làm thí nghiệm. - Quan sát, nhận xét.. Bài 58 Nhu cầu nước của thực vật. - KN hợp tác nhóm nhỏ. - KN trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng. - Làm việc nhóm - Sưu tầm, trình bày các sản phẩm. Bài 62: Động vật cần gì để sống - KN làm việc nhóm - KN quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong điều kiện khác nhau. - Làm việc nhóm - Làm thí nghiệm - Quan sát nhận xét. Bài 65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên -KN khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - KN phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - KN giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. - Trình bày 1 phút. - Làm việc theo cặp - Làm việc nhóm. Bài 66. Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - KN bình luận, khái quát, tổng hợp các thông tin để biết mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên rất đa dạng. - KN phân tích, phán đoán và hoàn thành một sơ đồ chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - KN đảm nhận trách nhiệm xây dựng kế hoạch và kiên định thực hiện kế hoạch cho bản thân để ngăn chặn các hành vi phá vỡ cân bằng chuỗi thức ăn trong tự nhiện. - Làm việc nhóm - Suy nghĩ - Thảo luận cặp đôi. - Chia sẻ. GD Bảo vệ môi trường Môn: Khoa học Lớp 4: Chủ điểm về môi trường Nội dung tích hợp giáo dục BVMT Chương/bài Mức độ tích hợp Con người và môi trường Mối quan hệ giữa con người với môi trường; con người cần không khí, thức ăn, nước uống và môi trường. Chủ đề: Con người và sức khỏe. Các bài: 1, 2, 5, 10, 14, 16 Chủ đề: Vật chất và năng lượng.Các bài: 36, 38, 42, 43, 44. Liên hệ/bộ phận Môi trường và tài nguyên thiên nhiên Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên Chủ đề: Vật chất và năng lượng.Các bài: 20, 21, 22, 23, 30, 31, 53, 54. Chủ đề: Thực vật và động vật Liên hệ/bộ phận Mối quan hệ giữa dân số và môi trường Sự ô nhiễm môi trường Ô nhiễm không khí, nguồn nước Chủ đề: Vật chất và năng lượng.Các bài: 25, 26, 39, 43, 44. Bộ phận Biện pháp bảo vệ môi trường Bảo vệ, cách thức làm nước sạch, tiết kiệm nước; bảo vệ bầu không khí. Chủ đề: Vật chất và năng lượng.Các bài: 27, 28, 29, 40 Bộ phận Toàn phần

File đính kèm:

  • doclong ghep KNS BVMT mon khoa hoc lop 4.doc
Giáo án liên quan