I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH
Năm học 2013 - 2014 đã nhanh chóng đi vào ổn định cả về nề nếp và chuyên môn.
Nhà trường cũng như bản thân có nhiều thuận lợi song vẫn còn có những khó khăn.
1. Thuận lợi :
- Cơ sở vật chất trường lớp tương đối ổn định .
- Đa phần phụ huynh quan tâm tới việc học tập của con em, nhưng mới đầu cấp các em còn nhiều bỡ ngỡ chưa quen trường lớp và cả phương pháp học tập .
- 100% HS có đầy đủ SGK, sách tham khảo và đồ dùng học tập cần thiết cho học môn giáo dục công dân .
2. Khó khăn:
- Một bộ phận HS khả năng tư duy còn hạn chế , chưa biết cách tự học và tự nghiên cứu, chưa có thói quen chuẩn bị bài ở nhà trước khi đến lớp
- Chất lượng HS không đồng đều, một số học sinh lực học quá yếu.
- Việc sử dụng các thiết bị dạy học hiện đại như đèn chiếu, giáo án điện tử , . còn nhiều hạn chế.
3. Chất lượng khảo sát đầu năm:
18 trang |
Chia sẻ: baoan21 | Lượt xem: 4326 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kế hoạch giảng dạy Giáo dục công dân lớp 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g kế hoạch hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hành động theo kế hoạch
- Bài tập tình huống.
- Mẫu kế hoạch GV vẽ trê khổ giấy lớn (3 mẫu).
- Kịch bản, tiểu phẩm.
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
Sách giáo khoa GDCD7
20
20
Bài 12:
Sống và làm việc có kế hoạch (Tiết 2)
Tiết 20
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch?
- Ý nghĩa, hiệu quả của làm việc khi làm việc có kế hoạch
2. Thái độ:
- Có ý chí, nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch
- Có nhu cầu, thói quen làm việc có kế hoạch
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những người xung quanh
3. Kỹ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kết quả hành động theo kế hoạch
- Bài tập tình huống.
- Mẫu kế hoạch GV vẽ trê khổ giấy lớn (3 mẫu).
- Kịch bản, tiểu phẩm.
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
Sách giáo khoa GDCD7
21
21
Bài 13:
Quyền được bảo vệ, chăm sóc giáo dục của trẻ em Việt Nam
Tiết 21:
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh nắm vững một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Học sinh vì sao phải thực hiện các quyền đó.
2. Thái độ:
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường, xã hội
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em
3. Kỹ năng:
- Học sinh tự giác rèn luyện bản thân
- Biết tự bảo vệ quyền và làm tốt các bổn phận
- Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện
- Sách giáo khoa ,sách giáo viên.
- Hiến pháp 1992, bộ luật hình sự ,luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em ,luật giáo dục.
- Tranh ảnh,phiếu học tập.
Sách giáo khoa GDCD7
22
22
Bài 14:
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
(Tiết 1)
Tiết 22
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu: Thế nào là môi trường, là tài nguyên thiên nhiên và thế nào là bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
2. Thái độ:
- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kỹ năng:
- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Sách giáo khoa - sách GV GDCD7 .
- Tranh ảnh ,băng hình ,bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phiếu học tập .
- Giấy khổ to,bút dạ.
Sách giáo khoa GDCD7
23
23
Bài 14:
Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
(Tiết 2)
Tiết 23
1. Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu: Thế nào là môi trường, là tài nguyên thiên nhiên và thế nào là bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên,
2. Thái độ:
- Hình thành cho học sinh tính tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kỹ năng:
- Lên án, phê phán, đấu tranh, ngăn chặn các biểu hiện hành vi phá hoại làm ô nhiễm môi trường.
- Sách giáo khoa - sách GV GDCD7 .
- Tranh ảnh ,băng hình ,bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Các thông tin về bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
- Phiếu học tập .
- Giấy khổ to,bút dạ.
Sách giáo khoa GDCD7
24
24
Bài 15:
Bảo vệ di sản văn hóa
(Tiết 1)
Tiết 24
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá là gì? Sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn trọng những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
3. Kỹ năng:
- Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia, giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá
- Tranh ảnh ,băng hình về các di sản văn hóa.
- Bài tập
- Tình huống.
- Giấy khổ to,bút dạ.
- Tài liệu sách báo ,tạp chí nói về di sản văn hóa
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống đạo đức.
25
25
Bài 15:
Bảo vệ di sản văn hóa
(Tiết 2)
Tiết 25
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu khái niệm di sản văn hoá là gì? Sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể, ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá, những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn trọng những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
3. Kỹ năng:
- Học sinh có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi người tham gia, giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá
- Tranh ảnh ,băng hình về các di sản văn hóa.
- Bài tập
- Tình huống.
- Giấy khổ to,bút dạ.
- Tài liệu sách báo ,tạp chí nói về di sản văn hóa
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống đạo đức.
26
26
Kiểm tra viết 1 tiết
Tiết 26:
- Học sinh biết vận dụng những kiến thức đã học và những hiểu biết để làm bài.
- Học sinh biết nhận xét, đánh giá, tìm ra những cách giải quyết, cách ứng xử những tình huống của bản thân mình và những người xung quanh.
- Học sinh thể hiện sự năng động sáng tạo trong hành động nhận thức.
Câu hỏi kiểm tra, đáp án
Ôn tập, giấy làm bài.
27
27
Bài 16:
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
(Tiết 1)
Tiết 27
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn giáo? Thế nào là tín ngưỡng?
2. Thái độ:
- Học sinh có thái độ tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo.
3. Kỹ năng:
- Học sinh phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan.
- Tranh ảnh và qui mô gia đình.
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống đạo đức.
- Hiên pháp Việt nam năm 1992,điều 70.
28
28
Bài 16:
Quyền tự do tín ngưỡng và tôn giáo
(Tiết 2)
Tiết 28
1. Kiến thức: Thế nào là mê tín dị đoan và tác hại của nó. Thế nào là quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? Và trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo
2. Thái độ: - Có ý thức tôn trọng các nơi thờ tự, những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng, tôn giáo.
- Ý thức, cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan.
3. Kỹ năng: Tôn trọng quyền tự do tín ngưỡng của người khác, đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan, vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo của nhân dân.
- Tố cáo với các cơ quan chức năng những kẻ lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo để làm trái pháp luật.
- Tranh ảnh và qui mô gia đình.
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống đạo đức.
- Hiên pháp Việt nam năm 1992,điều 70.
- Bộ luật hình sự nước CHXHCN VN năm 1999, điều 129.
- SGK giáo dục công dân 7.
- Giấy khổ lớn ,bút dạ.
- Bài tập.
- Tình huống đạo đức.
29
29
Bài 17:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Tiết 1)
Tiết 29
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của ai, ra đời từ bao giờ, do Đảng nào lãnh đạo?
2. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước.
3. Kỹ năng:
- Giúp học sinh biết thực hiện pháp luật, quy định của địa phương, quy chế nội quy của trường học, giúp đỡ cán bộ nhà nước làm nhiệm vụ.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD7.
- Tranh ảnh.
- Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị ) phân công và phân bố cấp bộ máy nhà nước .
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 ( các chương I, VI,VIII,IX,X).
- SGK giáo dục công dân 7.
30
30
Bài 17:
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
(Tiết 2)
Tiết 30
1. Kiến thức:
- Cơ cấu tổ chức của Nhà nước ta hiện nay gồm những loại cơ quan nào? Phân cấp như thế nào?
- Chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước?
2. Thái độ: - Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách, pháp luật và tinh thần trách nhiệm bảo vệ cơ quan nhà nước.
3. Kỹ năng: - Đấu tranh với hiện tượng tự do vô kỷ luật
- Sách giáo khoa, sách giáo viên GDCD7.
- Tranh ảnh.
- Sơ đồ (GV và HS chuẩn bị ) phân công và phân bố cấp bộ máy nhà nước .
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 ( các chương I, VI,VIII,IX,X).
- SGK giáo dục công dân 7.
31
31
Bài 18:
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Tiết:1)
(Xã, phường, thị trấn)
(Xã, phườn,
Tiết: 31
1. Kiến thức:
Giúp học sinh hiểu:
- Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào?
2. Thái độ:
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, quy định của địa phương.
3. Kỹ năng:
- Học sinh xác định đúng cơ quan nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình
-SGK, tranh ảnh,
-Hiến pháp nước CHXHCNVN
-Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND
- SGK giáo dục công dân 7.
32
32
Bài 18:
Bộ máy nhà nước cấp cơ sở (Tiết:1)
(Xã, phường, thị trấn)
Tiết 32:
1. Kiến thức:
- Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan đó.
2. Thái độ:
- Học sinh có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng về an toàn xã hội ở địa phương.
3. Kỹ năng:
- Tôn trọng ý kiến và những việc làm của cán bộ địa phương.
- Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ.
-SGK, tranh ảnh,
-Hiến pháp nước CHXHCNVN
-Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND
-Băng hình, tranh ảnh về ngày bầu cử HĐND ở địa phương
- SGK giáo dục công dân 7.
33
33
Ôn tập học kỳ II
Tiết: 33
-Giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học ở học kì 2 từ bài 12 đến bài 18
-Củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học; Biết vận dụng vào cuộc sống.
-SGK, SGV
-Câu hỏi ôn tập
-Bài tập tình huống
34
34
Kiểm tra học kỳ II
Tiết: 34
-Kiểm tra kiến thức mà học sinh đã thu nhận được trong chương trình học kì 2
-Kỹ năng làm bài, vận dụng kiến thức vào cuộc sống
-Đề, đáp án chấm
-HS: Ôn tập; Giấy làm bài
35
35
Thực hành ngoại khóa các vấn đề của địa phương và các nội dung đã học
Tiết: 35
- SGK - SGV giáo dục công dân 7.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam ,năm 1992.
- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhan dân.
- Băng hình, tranh ảnh về bầu cử.
- Sơ đồ bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
- SGK - SGV giáo dục công dân 7.
- Hiến pháp nước Cộng hòa xã hôi chủ nghĩa Việt Nam ,năm 1992.
- Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và ủy ban nhan dân.
- SGK giáo dục công dân 7.
Xét duyệt của Ban Giám hiệu
Người xây dựng kế hoạch
Trần Thế Hạnh
File đính kèm:
- Ke hoach giang day GDCD lop 7 20112012.doc