Bài1: CƠ THỂ CHÚNG TA
A. Mục tiêu :
+HS kể tên và chỉ đúng 3 bộ phận chính của cơ thể :Đầu , mình và chân tay .
+Biết một số cử động của đầu , cổ , mình , chân tay .
+Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có cơ thể phát triển tốt .
B. Đồ dùng dạy học :
1.Chuẩn bị của GV: Các hình trong SGK .
2. Chuẩn bị của HS : SGK .
79 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 951 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài học môn Tự nhiên và xã hội lớp 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăm 200
Bài 31: Thực hành quan sát bầu trời.
A.Mục tiêu: Giúp HS biết :
+Sự thay đổi của những đám mây trên bầu trời.
+Là một trong những dấu hiệu cho biết sự thay đổi của thời tiết.
+HS có ý thức cảm thụ cái đẹp của thiên nhiên , phát huy trí tưởng tượng.
B. Đồ dùng dạy học :
1.Chuẩn bị của GV: Bút màu, giấy vẽ, vở BTTN-XH.
2. Chuẩn bị của HS : SGK, vở BT TN-XH.
3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại.
C. Các hoạt động dạy và học.
I.ổn định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Em hãy cho biết dấu hiệu trời nắng ?
- Em hãy cho biết dấu hiệu trời mưa?
- Khi đi dưới trời nắng ( trời mưa ) em phải làm gì ?
+ GV nhận xét.
III. Bài mới :
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
13’
12’
1. GTB
2.HĐ1 : QS bầu trời
( sân trường ).
MT: HS biết QS & NX , sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời.
HĐ2 : Luyện tập – Vẽ bầu trời và cảnh vật .
MT: HS biết dùng hình vẽ để biểu đạt KQ QS bầu trời và cảnh vật xung quanh.
- GV những VD cho HS .
+ Nhìn lên bấu trời em thấy có nhiều mây không ?
+Những đám mây có màu gì ?
+ Chúng đứng yên hay chuyển động ?
+ Sân trường bây giờ khô ráo hay ướt ?
- GV cho HS vào lớp thảo luận với các câu hỏi trên .
- HS, GV nhận xét .
* GVKL:Quan sát những đám mây trên bầu trời ta biết được trời đang nắng hay mưa.
- GV theo dõi HS vẽ.
- GV cho 1 số em giới thiệu tranh vẽ của mình.
- GV tuyên dương những bạn vẽ đẹp .
- HS nghe yêu cầu.
- HS thực hành QS .
- HS thảo luận theo cặp .
- Đại diện 1 số cặp lên trình bày.
- HS vẽ vào vở bài tập
- 1 Số HS trình bày bài vẽ .
IV. Củng cố ( 3’) : - Các em vừa học bài gì ?
+ Bầu trời hôm nay thế nào ?
+ Nhiều mây hay ít mây ?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò ( 2’ ) : Học bài và chuẩn bị bài sau : Gió
Rút kinh nghiệm bài dạy:
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ ngày tháng năm 200
Bài 32: Gió
A.Mục tiêu:
+HS biết nhận xét trời có gió hay không có gió , gió nhẹ hay gió mạnh .
+Sử dụng vốn từ của mình để mô tả về gió.
+Yêu thiên nhiên , có ý thức trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học :
1.Chuẩn bị của GV:Tranh vẽ trong SGK. Chong chóng.
2. Chuẩn bị của HS : SGK. Chong chóng.
3. Dự kiến các hoạt động : Quan sát, nhóm, đàm thoại , trò chơi .
C. Các hoạt động dạy và học.
I.ổn định tổ chức: ( 2’) TS : V:
II.Kiểm tra bài cũ: ( 3’ ) - Khi trời nắng bầu trời như thế nào ? ( trong xanh, có mây trắng).
- Khi trời mưa em thấy thế nào ? ( giọt mưa rơi ).
+ HS, GV nhận xét.
III. Bài mới :
TG
NộI DUNG
PHƯƠNG PHáP
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
2’
10’
13’
1. GTB .
2. HĐ1: Làm việc SGK.
MT: Qua hình ảnh HS phân biệt trời gió.
3. HĐ2: Quan sát ngoài trời.
MT : HS nhận biết trời có gió hay không có gió ? Gió mạnh hay gió nhẹ ?
* GV cho HS QS tranh SGK :
- So sánh lá cờ tìm dấu hiệu về gió
- Khi gió thổi vào người em cảm thấy ntn?
- Cảm giác của cậu bé ntn khi cầm quạt phe phẩy ?
+ HS, GV nhận xét.
* GV KL : Khi trời lặng gió , cây cói đứng im .Gió nhẹ làm cho lá cây, ngọn cỏ ...lay động . Gió mạnh thì nguy hiểm nhất là bão.( đổ nhà, gẫy cây, thậm chí chết cả người ).
* GV nêu nhiệm vụ cho HS quan sát .
- Nhìn xem các lá cây có lay động hay không ?
- HD HS làm việc.
* GVKL:
- Nhờ quan sát cây cối , mọi vật xung quanh và cảm nhận của mọi con người mà ta biết được trời có gió hay không có gió .
- Khi trời lặng gió cây cối đứng im .
- Gió nhẹ làm cho lá cây , ngọn cỏ lay động.
-Gió mạnh làm cho cành, lá cây nghiêng ngả.
- HS từng cặp QS .
- HS: cảm giác thấy mát.
- Đại diện 1 số cặp trình bày.
- HS thảo luận theo nhóm 4.
- Đại diện 1 số nhóm trình bày.
IV. Củng cố ( 3’ ) : - Em hãy nêu lại các dấu hiệu của gió ?
- GV liên hệ thực tế và cho HS biết sự có ích & có hại khi có gió?
- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò ( 2’) : - VN xem lại bài & làm BT ở vở BT.
- Chuẩn bị bài sau : Trời nắng , trời rét.
Baứi 33: TRễỉI NOÙNG, TRễỉI REÙT
I.Muùc ủớch:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
-Nhaọn xeựt ủửụùc trụứi noựng hay trụứi reựt
-Bieỏt sửỷ duùng voỏn tửứ rieõng cuỷa mỡnh ủeồ moõ taỷ caỷm giaực khi trụứi noựng, trụứi reựt
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Saựch giaựo khoa
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kieồm tra baứi cuừ:
3/ Baứi mụựi:
a/ Giụựi thieọu baứi
b/ Daùy baứi mụựi:
Hoùat ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi SGK
-Muùc ủớch:
-Caựch tieỏn haứnh:
B1: Quan saựt tranh
+Tranh baứo veừ caỷnh trụứi noựng? Trụứi reựt? Vỡ sao em bieỏt?+Nhửừng gỡ baùn caỷm thaỏy khi trụứi noựng, trụứi reựt?
B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 2: Thaỷo luaọn nhoựm
-Muùc ủớch: HS bieỏt aờn maởc ủuựng thụứi tieỏt
-Caựch tieỏn haứnh:
B1: Neõu nhieọm vuù: ẹoựng vai theo tỡnh huoỏng: Moọt hoõm trụứi reựt meù phaỷi ủi laứm sụựm, meù daởn Lan maởc quaàn aựo aỏm trửụực khi ủi hoùc. Do chuỷ quan neõn Lan khoõng maởc. Caực em ủoaựn xem chuyeọn gỡ seừ xaỷy ra vụựi Lan?
B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
- Keỏt luaọn: +GV coõng boỏ nhoựm thaộng cuoọ +Neõu caõu hoỷi: Vỡ sao chuựng ta phaỷi aờn maởc phuứ hụùp thụứi tieỏt? +Keỏt luaọn: Aấn maởc ủuựng thụứi tieỏt seừ baỷo veọ ủửụùc cụ theồ, phoứng choỏng ủửụùc moọt soỏ beọnh nhử caỷm naộng, caỷm laùnh, soồ muừi, nhửực ủaàu, vieõm phoồi, …
-Haựt
-HS laứm vieọc theo nhoựm
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy
-Lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung
-Laứm vieọc theo nhoựm, dửù ủoaựn tỡnh huoỏng
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn chụi
-Lụựp quan saựt, nhaọn xeựt
IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Baứi 34: THễỉI TIEÁT
I.Muùc ủớch:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
-Thụứi tieỏt luoõn thay ủoồi
-Coự yự thửực aờn maởc phuứ hụùp vụựi thụứi tieỏt ủeồ giửừ gỡn sửực khoỷe.
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Saựch giaựo khoa
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kieồm tra baứi cuừ:
-Haừy keồ caực hieọn tửụùng thụứi tieỏt maứ em ủaừ ủửụùc hoùc?
-GV nhaọn xeựt
3/ Baứi mụựi:
a/ Giụựi thieọu baứi
b/ Daùy baứi mụựi:
Hoùat ủoọng 1: Troứ chụi
-Muùc ủớch: HS nhaọn bieỏt caực hieọn tửụùng cuỷa thụứi tieỏt qua tranh vaứ thụứi tieỏt luoõn luoõn thay ủoồi
-Caựch tieỏn haứnh:
B1: Phoồ bieỏn caựch chụi: GV treo 2 bửực tranh veà thụứi tieỏt, HS seừ leõn choùn trong soỏ taỏm bỡa ghi ủuựng daùng thụứi tieỏt cuỷa tranh (trụứi noựng- trụứi reựt)
B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 2: Thửùc haứnh quan saựt
-Muùc ủớch: HS bieỏt thụứi tieỏt hoõm nay nhử theỏ naứo qua caực daỏu hieọu veà thụứi tieỏt
-Caựch tieỏn haứnh:
B1: ẹũnh hửụựng quan saựt: Quan sat baàu trụứi, caõy coỏi xem thụứi tieỏt hoõm nay nhử theỏ naứo? Vỡ sao em bieỏt?
B2: Cho HS ra lụựp quan saựt
B3: Kieồm tra keỏt quaỷ quan saựt
- Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
Hoaùt ủoọng 3: Troứ chụi “Aấn maởc hụùp thụứi tieỏt”
-Muùc ủớch: Reứn luyeọn kú naờng aờn maởc phuứ hụùp vụựi thụứi tieỏt cho HS
-Caực bửụực tieỏn haứnh:
B1: Treo 2 taỏm bỡa to: moọt veừ caực tranh aỷnh veà thụứi tieỏt nhử: trụứi noựng, trụứi laùnh, … moọt beõn veừ caực ủoà duứng phuứ hụùp vụựi caực daùng thụứi tieỏt ủoự.
B2: Cho HS leõn noỏi tranh cho thớch hụùp
-Keỏt luaọn: GV choỏt laùi
-Haựt
-HS traỷ lụứi
-HS laứm vieọc theo nhoựm
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy
-Lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung
-Quan saựt theo nhoựm
-Vaứo lụựp, trỡnh baứy keỏt quaỷ quan saựt
-Nghe phoồ bieỏn caựch chụi
-HS chụi
IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Thửự …………………, ngaứy…………… thaựng……………… naờm……………………
Baứi 35: OÂN TAÄP: Tệẽ NHIEÂN
I.Muùc ủớch: Sau baứi hoùc, HS:
-Heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực ủaừ hoùc veà tửù nhieõn.
-HS bieỏt quan saựt, ủaởt caõu hoỷi vaứ traỷ lụứi caõu hoỷi veà caỷnh tửù nhieõn ụỷ khu vửùc quanh trửụứng
-HS bieỏt yeõu thieõn nhieõn vaứ coự yự thửực baỷo veọ thieõn nhieõn
II. ẹoà duứng daùy hoùc:
- Saựch giaựo khoa
III. Caực hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1/ OÅn ủũnh lụựp:
2/ Kieồm tra baứi cuừ:
-Haừy keồ caực hieọn tửụùng thụứi tieỏt maứ em ủaừ ủửụùc hoùc?
-GV nhaọn xeựt
3/ Baứi mụựi:
a/ Giụựi thieọu baứi
b/ Daùy baứi mụựi:
Hoùat ủoọng 1: Laứm vieọc vụựi trabg, aỷnh hoaởc caực vaọt thaọt veà caõy coỏi
-Caựch tieỏn haứnh:
B1: Phaựt duùng cuù vaứ neõu yeõu caàu: moói nhoựm 1 tụứ bỡa to daựn taỏt caự tranh aỷnh maứ caực em sửu taàm ủửụùc veà caõy hoa, caõy rau. Coứn caực vaọt thaọt thỡ ủeồ leõn baứn
B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
Keỏt luaọn: GV tuyeõn dửụng caực nhoựm sửu taàm ủửụùc nhieàu loaùi caõy ủaởc bieọt laứ caực caõy mụựi.
Hoaùt ủoọng 2: Laứm vieọc vụựi caực tranh, aỷnh, vaứ maóu vaọt veà ủoọng vaọt
-Muùc ủớch: HS nhụự laùi ủửụùc caực con vaọt ủaừ hoùc vaứ giụựi thieọu moọt soỏ caực con vaọt mụựi maứ caực em tỡm hieồu qua thửùc teỏ
-Caựch tieỏn haứnh:
B1: Phaựt duùng cuù vaứ neõu yeõu caàu: moói nhoựm 1 tụứ bỡa to daựn taỏt caự tranh aỷnh maứ caực em sửu taàm ủửụùc veàcaực con vaọt.
B2: Kieồm tra keỏt quaỷ hoaùt ủoọng
Keỏt luaọn: GV tuyeõn dửụng caực nhoựm sửu taàm ủửụùc nhieàu loaùi caõy ủaởc bieọt laứ caực con vaọt mụựi.
Hoaùt ủoọng 3: Quan saựt thụứi tieỏt
-Muùc ủớch: HS nhụự laùi caực daỏu hieọu veà thụứi tieỏt
-Caực bửụực tieỏn haứnh: Cho HS quan saựt thửùc teỏ
-Haựt
-HS traỷ lụứi
-HS laứm vieọc theo nhoựm
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy
-Lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung
-HS laứm vieọc theo nhoựm
-ẹaùi dieọn nhoựm leõn trỡnh baứy
-Lụựp nhaọn xeựt vaứ boồ sung
-Quan saựt vaứ tửù ruựt ra keỏt luaọn
IV. Cuỷng coỏ, daởn doứ:
-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
File đính kèm:
- TNXH 1bai 1 35 2010.doc