TẬP ĐỌC: KÌ DIỆU RỪNG XANH
I Mục tiu:
- Đọc diễn cảm bài văn với cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
- Cảm nhận được vẻ đẹp kì th của rừng; tình cảm yu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
- Thái độ: Học sinh hiểu được lợi ích của rừng xanh: mang lại vẻ đẹp cho cuộc sống, niềm hạnh phúc cho con người.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bức tranh vẽ rừng khộp, ảnh sưu tầm về các con vật.
III Các hoạt động dạy - học:
32 trang |
Chia sẻ: trangnhung19 | Lượt xem: 553 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Kế hoạch bài dạy môn học lớp 5 - Tuần 8 năm 2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cịn lại.
- Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng.
- Từ thích hợp : Bị địn
- Từ thích hợp : Bắt phấn
- Từ thích hợp : Khơng dính
- Từ thích hợp : Hợp nhau
- Từ thích hợp : Mọc, đâm qua
- Từ thích hợp : Thuộc về
- Từ thích hợp : Bằng
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÝ: DÂN SỐ NƯỚC TA
I.Mục tiêu:
- Biết sơ lược về dân số, sự gia tăng dan số của Việt Nam:
+ Việt Nam thuộc hạng các nước đơng dân trên thế giới.
+ Dân số nước ta tăng nhanh.
- Biết tác động của dân số đơng và tăng nhanh: Gây nhiều khĩ khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sĩc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sĩc y tế.
- Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân số và sự gia tăng dân số.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng số liệu về dân số các nước Đơng Nam Á năm 2004- Biểu đồ tăng dân số Việt Nam
- Tranh ảnh thể hiện hâu quả của tăng dân số nhanh
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5'
8'
9'
8'
2'
A. Bài cũ:
- Nêu vị trí giới hạn của nước ta trên bản đồ?
- Vai trị của đất, rừng đối với đời sống và sản xuất?
Nhận xét ghi điểm
B. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: Ghi đề lên bảng
HĐ1: Dân số (Làm việc cá nhân)
Treo bảng số liệu, đặt câu hỏi:
- Năm 2004, nước ta cĩ số dân là bao nhiêu?
- Nước ta cĩ số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ĐNA?
* GV kết luận: Việt Nam thuộc hạng các nước đơng dân trên thế giới.
HĐ2: Gia tăng dân số (Hoạt động nhĩm đơi)
Treo biểu đồ dân số Việt Nam qua các năm
- Cho biết số dân từng năm của nước ta?
- Nêu nhận xét về sự tăng dân số của nước ta?
* GV Kết luận: Dân số nước ta tăng nhanh.
HĐ3: Hậu quả của dân số tăng nhanh
- Theo em, dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì?
* GV kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến hậu quả: Gây nhiều khĩ khăn đối việc đảm bảo các nhu cầu học hành, chăm sĩc y tế của người dân về ăn, mặc, ở, học hành, chăm sĩc y tế.
C. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Các dân tộc, sự phân bố dân cư
- 3 hs trả lời
- Làm việc cá nhân
Ghi câu hỏi vào phiếu học tập
Trình bày trước lớp
Cả lớp nhận xét bổ sung
- Thảo luận nhĩm đơi
Đại diện nhĩm báo cáo kết quả
Cả lớp nhận xét bổ sung
HS phát biểu theo suy nghĩ của mình
SINH HOẠT LỚP
1. Yêu cầu:
- Nhận xét tình hình học tập trong tuần.
- Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong tuần tới
2. Lên lớp:
a. Lớp trưởng nhận xét hoạt động tuần qua:
- Nhận xét tình hình học tập trong tuấn qua.
- Chấn chỉnh một số nền nếp của lớp.
- Nêu một số nhận xét: Phát biểu ý kiến, thống nhất ý kiến.
b. Giáo viên đánh giá lại tình hình của lớp.
* Ưu điểm:
- Một số em cĩ cố gắng trong học tập: Sang, Ngọc.)
- Hăng hái phát biểu xây dựng bài như: (Phong, NamTuấn)
- Thực hiện tốt các nề nếp
* Nhược điểm:
- Đang cịn nĩi chuyện riêng trong lớp: Hùng, Dũng
3. Kế hoạch tuần tới:
- Tiếp tục duy trì nền nếp lớp.
- Cán sự lớp tiếp tục hoạt động nghiêm túc.
- Tăng cường phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Tiếp tục tập văn nghệ để tham gia hội thi văn nghệ cấp trường.
- Sinh hoạt văn nghệ: Hát bài: Những bơng hoa, những bài ca.
GĐHSY: LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ
I. Mục tiêu :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi.
- Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn; tìm được tiếng cĩ vần uyên thích hợp để diền vào ơ trống.
II Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ
III Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn viết từ khĩ: rọi xuống, ẩm lạnh,chuyển động , gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khộp.
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc cho học sinh dị bài.
- Chấm vở một số em.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2
- Nhận xét
- GV chốt lại: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên
Bài tập 3
Nhận xét, đánh giá.
C. Củng cố, dặn dị:
- Dặn viết lại những chữ viết sai.
- Nhận xét tiết học
- Theo dõi SGK. Đọc thầm
- Học sinh luyện viết vào bảng con.
- Viết vào vở .
- Dị bài
- Chữa lỗi.
- 2 học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm được.
- Nhận xét cách đánh dấu thanh.
- Thảo luận nhĩm.
- Đại diện vài nhĩm đọc lại bài thơ.
- Nhận xét.
- Nhìn tranh - Tự điền.
HDTHTV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng lập dàn ý.
- Giáo dục cho học sinh cĩ thĩi quan lập dàn ý trước khi làm bài viết.
- Giáo dục HS ý thức học tốt bộ mơn.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
- Học sinh ghi lại những điều đã quan sát được về vườn cây hoặc cánh đồng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra:
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
a).Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì?
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì?
H : Trọng tâm tả cảnh gì?
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài:
a) Mở bài: giới thiệu chung về vườn cây vào buổi sáng.
b) Thân bài :
- Tả bao quát về vườn cây:
+ Khung cảnh chung, tổng thể của vườn cây.
+ Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh luống rau, luống hoa, màu sắc, nắng, giĩ
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về khu vườn.
- Cho HS làm dàn ý.
- Gọi học sinh trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tĩm tắt lên bảng.
4.Củng cố dặn dị:
- Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Dặn học sinh về nhà chuẩn bị cho hồn chỉnh để tiết sau tập nĩi miệng.
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- Văn miêu tả, kiểu bài tả cảnh.
- Vườn cây buổi sáng
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- HS làm dàn ý.
- HS trình bày dàn bài.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ. TRỊ CHƠI: KẾT BẠN
I. Mục tiêu:
- Thực hiện tập hợp hàng dọc, hàng ngang nhanh, dĩng thẳng hàng (ngang, dọc), điểm đúng số của mình.
- Thực hiện được đi đều thẳng hướng và vịng phải, vịng trái,
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia được các trị chơi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trường
- 1 cái cịi
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu, chấn chỉnh đội ngũ.
HS đứng tại chỗ: Hát vỗ tay
Ơn động tác tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều vịng phải, vịng trái, đơi chân khi đi đều sai nhịp (GV điều khiển)
2. Phần cơ bản:
a. Đội hình, đội ngũ:
Nội dung: Tập hợp hàng ngang, dĩng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều (thẳng hàng, vịng phải, vịng trái), đứng lại.
Phương pháp:
- HS tập hợp thành 3 hàng.
- GV phổ biến nội dung, DPKT, cách đánh giá.
- Kiểm tra lần lượt 4HS/1 lần.
GV điều khiển HS.
GV nhận xét, đánh giá
Cách đánh giá:
A thực hiện cơ bản đúng ĐT theo khẩu lệnh
B thực hiện cơ bản đúng 4/6 ĐT quy định theo khẩu lệnh.
b. Trị chơi: "Kết bạn" đội hình 1 vịng trịn, GV điều khiển
3. Phần kết thúc:
HS chạy đều 1 vịng trịn quanh sân, quay mặt vào tâm
HS hát một bài, vỗ tay theo nhịp
GV nhận xét đánh giá kết quả, cơng bố kết quả kiểm tra.
Dặn HS về ơn lại ĐHĐN, nhắc HS chưa hồn thành tập -> kiểm tra tiết sau.
- HS chú ý lắng nghe
- HS thực hiện
- HS thực hiện
- HS chơi
- HS thực hiện
- HS chú ý lắng nghe
HDTHTV: Từ trái nghĩa ,từ đờng âm .
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hố các kiến thức về từ trái nghĩa ,từ đồng âm.
- HS hiểu được tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ.
- Giáo dục học sinh cĩ ý thức tự giác trong học tập.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ trái nghĩa ,từ đồng âm. Cho ví dụ?
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- Cho HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
H : Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ? Hãy gạch chân.
a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
b) Đừng vội bác ý kiến của bác.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xơi đỗ.
d) Bố tơi vừa mới tơi xong một xe vơi.
- GV cĩ thể giải thích cho HS hiểu.
Bài tập 2: Tìm từ đồng âm với mỗi từ sau: đá, là, rải, đường, chiếu, cày, đặt câu với mỗi từ đĩ và giải thích.
a) Đá
b) Đường:
c) Là:
d) Chiếu: .
e)Cày:
4. Củng cố, dặn dị:
- Giáo viên hệ thống bài.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập
- HS lên lần lượt chữa từng bài
Bài giải:
a) Chín người ngồi ăn nồi cơm chín.
b) Đừng vội bác ý kiến của bác.
c) Mẹ em đỗ xe lại mua cho em một nắm xơi đỗ.
d) Bố tơi vừa mới tơi xong một xe vơi.
Bài giải:
a)Đá :Tay chân đấm đá.
Con đường này mới được rải đá.
- Đá trong chân đá là dùng chân để đá, cịn đá trong rải đá là đá để làm đường đi.
b) Đường: Bé thích ăn đường.
Con đường rợp bĩng cây.
- Đường trong ăn đường là đường để ăn cịn đường trong con đường là đường đi.
c) Là: Mẹ là quần áo.
Bé Mai là em của em.
- Là trong là quần áo là cái bàn là cịn là trong là của em thuộc sở hữu của mình.
d) Chiếu: Ánh nắng chiếu qua cửa sổ.
Cơm rơi khắp mặt chiếu.
- Chiếu trong nắng chiếu, chiếu rộng chỉ hoạt động chiếu toả, chiếu rọi của ánh nắng mặt trời. Cịn chiếu trong khắp mặt chiếu là cái chiếu dùng để trải giường.
e) Cày: Bố em mới cày xong thửa ruộng.
Hơm qua, nhà em mới mua một
chiếc cày.
- Cày trong cày ruộng là dụng cụ dùng để làm cho đất lật lên cịn cày trong chiếc cày là chỉ tên cái cày.
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
File đính kèm:
- Lop 5 Tuan 8.doc