Câu 1. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q < 0 : hệ nhận nhiệt. D. A > 0 : hệ nhận công.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 3. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 4. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A. Tăng. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Không đổi. D. Giảm.
Câu 5. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
4 trang |
Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 10 - Bài tập chương 6 - Trần Thị Tuyết, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1. Nguyên lí I nhiệt động lực học được diễn tả bởi công thức U = A + Q, với quy ước
A. Q > 0 : hệ truyền nhiệt. B. A < 0 : hệ nhận công.
C. Q 0 : hệ nhận công.
Câu 2. Chọn phát biểu đúng.
A. Trong quá trình đẳng tích, nhiệt lượng mà chất khí nhận được dúng làm tăng nội năng và thực hiện công.
B. Độ biến thiên nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
C. Động cơ nhiệt chuyển hóa tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
D. Nhiệt có thể tự truyền từ vật lạnh sang vật nóng.
Câu 3. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ tỏa nhiệt và sinh công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 4. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và thực hiện công ?
A. Tăng. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Không đổi. D. Giảm.
Câu 5. Nội năng của hệ sẽ như thế nào nếu hệ nhận nhiệt và nhận công ?
A. Không đổi. B. Chưa đủ điều kiện để kết luận. C. Giảm. D. Tăng.
Câu 6. Định luật, nguyên lí vật lý nào cho phép giải thích hiện tượng chất khí nóng lên khi bị nén nhanh (ví dụ không khí bị nén trong chiếc bơm xe đạp) ?
A. Định luật bảo toàn cơ năng. B. Nguyên lí I nhiệt động lực học.
C. Nguyên lí II nhiệt động lực học. D. Định luật bảo toàn động lượng.
Câu 7.Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và nhận công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?
A. Q 0. B. Q 0, A > 0. D. Q > 0, A < 0.
Câu 8. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nào sau đây ?
A. Q 0. B. Q > 0, A 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 9. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng đẳng tích một lượng khí ?
A. U = 0. B. U = Q. C. U = A + Q. D. U = A.
Câu 10. Trong một chu trình của động cơ nhiệt lí tưởng, chất khí thực hiện một công bằng 2.103 J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng bằng 6.103 J. Hiệu suất của động cơ đó bằng
A. 33%. B. 80%. C. 65%. D. 25%.
Câu 11. Chọn phát biểu đúng .
A. Độ biến thiên nội năng của một vật là độ biến thiên nhiệt độ của vật đó.
B. Nội năng gọi là nhiệt lượng.
C. Nội năng là phần năng lượng vật nhận được hay mật bớt đi trong quá trình truyền nhiệt.
D. Có thể làm thay đổi nội năng của vật bằng cách thực hiện công.
Câu 12. Trong các hệ thức sau, hệ thức nào biểu diễn cho quá trình nung nóng khí trong bình kín khi bỏ qua sự nở vì nhiệt của bình ?
A. U = 0. B. U = A + Q. C. U = Q. D. U = A.
Câu 14. Hệ thức U = A + Q với A > 0, Q < 0 diễn tả cho quá trình nào của chất khí ?
A. Nhận công và tỏa nhiệt. B. Nhận nhiệt và sinh công.
C. Tỏa nhiệt và nội năng giảm. D. Nhận công và nội năng giảm.
Câu 15. Trường hợp nào dưới đây ứng với quá trình đẳng tích khi nhiệt độ tăng ?
A. U = Q ; Q > 0. B. U = A + Q ; A > 0, Q > 0.
C. U = A ; A > 0. D. U = A - Q ; A 0.
Câu 16. Nội năng của một vật là
A. tổng năng lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt và thực hiện công.
B. nhiệt lượng mà vật nhận được trong quá trình truyền nhiệt.
C. tổng động năng và thế năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
D. tổng động năng và thế năng của vật.
Câu 17. Phát biểu nào sau đây phù hợp với nguyên lí II nhiệt động lực học ?
A. Độ tăng nội năng của vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được.
B. Động cơ nhiệt chuyển hoá tất cả nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Nhiệt lượng không thể truyền từ một vật sang vật nóng hơn.
D. Nhiệt lượng truyền cho vật làm tăng nội năng của vật và biến thành công mà vật thực hiện được.
Câu 18. Chọn phát biểu sai.
A. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng.
B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng.
C. Nhiệt lượng là số đo nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt.
D. Nhiệt lượng không phải là nội năng.
Câu 19. Trong quá trình chất khí truyền nhiệt và sinh công thì A và Q trong biểu thức U = A + Q phải có giá trị nòa sau đây ?
A. Q 0. B. Q > 0, A 0, A > 0. D. Q < 0, A < 0.
Câu 21. Thực hiện công 100J để nén khí trong xylanh và khí truyền ra môi trường một nhiệt lượng 20J. Kết luận nào sau đây là đúng.
A. Nội năng của khí tăng 80J. B. Nội năng của khí tăng 120J.
C. Nội năng của khí giảm 80J. D. Nội năng của khí giảm 120J.
Câu 22. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Công mà động cơ nhiệt thực hiện là
A. 2kJ B. 320J C. 800J D. 480J
Câu 23. Hiệu suất của một động cơ nhiệt là 40%, nhiệt lượng nguồn nóng cung cấp là 800J. Nhiệt lượng động cơ cung cấp cho nguồn lạnh là
A. 480J B. 2kJ C. 800J D. 320J
Câu 24. Người ta thực hiện công 100J lên một khối khí và truyền cho khối khí một nhiệt lượng 40J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 60J và nội năng giảm. B. 140J và nội năng tăng.
C. 60J và nội năng tăng. D. 140J và nội năng giảm.
Câu 25. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 40J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 20J ?
A. Khối khí tỏa nhiệt 20J. B. Khối khí nhận nhiệt 20J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 40J. D. Khối khí nhận nhiệt 40J.
Câu 26. Một động cơ nhiệt thực hiện một công 400J khi nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1kJ. Hiệu suất của động cơ nhiệt là
A. nhỏ hơn 25% B. 25% C. lớn hơm 40% D. 40%
Câu 27. Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong xylanh. Biết rằng nội năng của khí tăng thêm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí truyền nhiệt là 110J. B. Khí nhận nhiệt là 90J.
C. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 110J.
D. Khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 90J.
Câu 28. Chất khí trong xy lanh nhận nhiệt hay tỏa nhiệt một lượng là bao nhiêu nếu như thực hiện công 170J lên khối khí và nội năng khối khí tăng thêm 170J ?
A. Khối khí nhận nhiệt 340J. B. Khối khí nhận nhiệt 170J.
C. Khối khí tỏa nhiệt 340J. D. Khối khí không trao đổi nhiệt với môi trường.
Câu 29. Trong quá trình đẳng tích, nội năng của khí giảm 10J. Chọn kết luận đúng.
A. Khí nhận nhiệt 20J và sinh công 10J. B. Khí truyền nhiệt 20J và nhận công 10J.
C. Khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 10J. D. Khí nhận nhiệt lượng là 10J.
Câu 30. Một động cơ nhiệt nhận từ nguồn nóng một nhiệt lượng 1200J và truyền cho nguồn lạnh một nhiệt lượng 900J. Hiệu suất của động cơ là
A. lớn hơm 75% B. 75% C. 25% D. nhỏ hơn 25%
Câu 31. Người ta thực hiện công 100J để nén khí trong một xylanh. Biết khí truyền sang môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. 80J. B. 120J. C. -80J. D. -120J.
Câu 32. Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 500C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là
A. 460J/kg.K B. 1150J/kg.K C. 8100J/kg.K D. 41,4J/kg.K
Câu 33. Nội năng của khối khí tăng 10J khi truyền cho khối khí một nhiệt lượng 30J. Khi đó khối khí đã
A. sinh công là 40J. B. nhận công là 20J. C. thực hiện công là 20J. D. nhận công là 40J.
Câu 34. Người ta truyền cho khí trong xylanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy píttông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là
A. -30J. B. 170. C. 30J. D. -170J.
Bài 1. Hãy viết phương trình của nguyên lí I biểu diễn các quá trình sau:
Quá trình nén đẳng nhiệt
Quá trình làm lạnh đẳng tích
Quá trình dãn đảng nhiệt
Quá trình nung nóng đẳng áp
Bài 2. Gọi tên các quá trình được biến đổi bằng các phương trình sau:
Q+A = 0 với A <0
ΔU = Q + A với ΔU >0; Q0
Q+A = 0 với A <0
ΔU = Q với Q 0
ΔU = A với A 0
Bài 3. Một lượng không khí nóng được chứa trong một xilanh cách nhiệt đặt nằm ngang có pit tông có thể dịch chuyển được. Không khí nóng dãn nở đẩy pittông dịch chuyển.
a) Nếu không khí nóng thực hiện một công có độ lớn là 4000J, thì nội năng của nó biến thiên một lượng bằng bao nhiêu ?
b) Giả sử không khí nhận thêm được nhiệt lượng 10000 J và công thực hiện thêm được một lượng là 1500 J. Hỏi nội năng của không khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu?
Bài 4. Trong một xilanh dưới pitong có một khối lượng khí CO2 là 0,2kg. Piton có thể di chuyển thẳng đứng dọc theo xilanh. Đun nóng khí tăng dần từ 200C đến 1080C. Tính công do khí thực hiện. ĐS 3224J
Bài 5. Không khí trong xilanh có thể tích V=500cm3 và áp suất 1,96.105Pa. Do được đun nóng đẳng áp, không khí trong xilanh nóng thêm 100C và thực hiện công 36J đẩy piton đi lên. Hãy xác định nhiệt độ ban đầu của chất khí. ĐS 272K
Bài 6. Khí đựng trong xi lanh, có diện tích 100cm2 và piton ở cách đáy một đoạn 30cm, có nhiệt độ 270C và áp suất 106Pa. Khi nhận thêm năng lượng do 3g xăng đốt cháy toả ra, khí dãn nở đẳng áp và nhiệt độ tăng lên thêm 150K. Cho biết chỉ có 10% năng lượng của xăng đốt cháy là có ích và năng suất toả nhiệt của xăng là q=4,4.107J/kg. Coi khí trong xilanh là lí tưởng. Hãy tính:
Công do xilanh thực hiện.
Hiệu suất của quá trình dãn khí.
ĐS. 1500J; 11,4%
Bài 7. Nhờ truyền nhiệt mà 13g khí hiđrô ở nhiệt độ 270C tăng thể tích gấp ba lần trong khi áp suất không đổi. Hãy tính:
Công mà khí thực hiện.
Nhiệt lượng đã truyền cho khí.
Độ biến thiên nội năng của khí.
Cho biết nhiệt dung riêng đẳng áp của Hiđrô là Cp =12300J/kgK.
Bài 8. Một động cơ nhiệt lí tưởng hoạt động giữa hai nguồn nhiệt có nhiệt độ 1000C và 25,40C, thực hiện một công 2kJ
a. Tính hiệu suất của động cơ, nhiệt lượng mà nó nhận được từ nguồn nóng và nhiệt lượng nó truyền cho nguồn lạnh.
b. Phải tăng nhiệt độ của nguồn nóng lên bao nhiêu để hiệu suất của động cơ là 25%.
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
D
B
C
B
D
B
D
B
B
D
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
D
C
A
A
C
C
B
D
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
A
B
A
B
A
D
D
D
C
C
31A
32A
33C
34c
35D
36D
37B
38D
39D
40A
41D
50C
51B
52A
53C
54a
55A
56A
57D
58C
59A
61B
62 Ad
62Ba
63B
64C
65B
66A
67C
68B
69C
70B
71
72
73
74
75B
79C
77A
78D
79D
80B
81C
82C
83D
84B
85A
86C
87B
File đính kèm:
- bai tap chuong 6 cac NLNDLH.doc