Giáo án Tự chọn Vật Lý Lớp 10 nâng cao - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2011-2012

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

Ôn lại khái niệm cđ thẳng đều, các CT của chuyển động thẳng đều: vận tốc, phương trỡnh cđ thẳng đều.

2. Kỹ năng

Vận dụng cỏc CT vào giải bài tập

II. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Hệ thống kiến thức và các bài tập.

2. Học sinh: Xem lại lí thuyết bài 2 và làm các bài tập sau bài học; SBT: 1.2; 1.5; 1.7

III. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức ( 2 phút)

2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)

 

doc27 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 466 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Tự chọn Vật Lý Lớp 10 nâng cao - Tiết 1 đến 17 - Năm học 2011-2012, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó : Fđh = k.Dl = k ( l – l0) ị F1 = k ( l1 – l0) F2 = k( l2 – l0) ị = 2 ị l2 = 18cm * Chép đề * Thảo luận, làm bài. - Trình bày - Nhận xét. * Thảo luận, làm bài. - Trình bày - Nhận xét. * Đọc đề cho HS * Y/c HS làm bài 1. - Nhận xét. * Y/c HS làm bài 2. - Nhận xét. HĐ 3 ( 5 phút). Giao nhiệm vụ về nhà - Ghi y/c của GV - Y/c HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc bài tập cho HS về nhà làm Bài tập về nhà Bài 1 Treo một vật có trọng lượng 2N vào một lò xo, lò xo giãn ra 10mm. Treo một vật khác có trọng lượng chưa biết, nó giãn ra 80mm. Tìm độ cứng của lò xo và trọng lượng của vật. 4. Rút kinh nghiệm cho tiết giảng: 5. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV Duyệt của BGH Ngày..tháng.. năm 2009 Duyệt của tổ trưởng Ngày soạn: 19/11/09 Tiết 14: lực ma sát I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được những đặc điểm của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt ( sự xuất hiện, phương, chiều, độ lớn). -Viết được biểu thức Fmsn và Fmst 2. Về kỹ năng - Biết vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải bài tập. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Các đề bài tập trong SGK. - Biên soạn câu hỏi kiểm tra các bài tập về lực và các bài tập về các định luật Niu-Tơn. - Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập. Bài tập Bài 1. Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10m/s thì tắt máy chuyển động chậm dần đều do ma sát . Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là = 0,05 Tính gia tốc và thời gian , quãng đường chuyển động chậm dần . lấy g = 10m/s2 Bài 2. Vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu là 2m/s. Sau 4s nó đi được quãng đường 24m Biết vật chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC =0,5 N ngược chiều. a. Tìm độ lớn lực kéo. b. Sau 4s đó lực kéo ngừng tác dụng thì vật chuyển động trong bao lâu? 2. Học sinh: -Tìm hiểu cách phân tích và tổng hợp lực. - Xem lại kiến thức toán học liên quan. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) TT HS thứ Nội dung 1 1 Nêu đặc điểm của lực ma sát trượt? 2 2 Nêu đặc điểm của lực ma sát lăn? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ 1 ( 8 phút). Ôn lại lí thuyết 1. Lực ma sát nghỉ a) Sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ : khi có ngoại lực tác dụng lên vật. Lực này có xu hướng làm vật cđ nhưng chưa đủ thắng lực ma sát. b) Phương, chiều của lực ma sát nghỉ - Nằm trong mf tiếp xúc giữa 2 vật. - Ngược chiều với ngoại lực. c) Độ lớn - Luôn cân bằng với ngoại lực. - Fmsn Ê FM với FM = mnN 2. Lực ma sát trượt a) Sự xuất hiện Xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc khi 2 vật trưựoc trên nhau. b) Phương, chiều : Cùng phương và ngực chiều với vận tốc tương đối của vật ấy đối với vật kia. c) Độ lớn : Fmst = mtN 3. Lực ma sát lăn : - Xuất hiện ở chổ tiếp xúc giữa 2 vật và có tác dụng cản trở sự lăn. - Độ lớn : Fmsl = mlN * Ghi nhận. * Nhận xét câu TL HS và hoàn chỉnh câu TL HĐ 2 ( 20 phút). Tổ chức cho HS làm bài tập Bài 1. Lực tác dụng lên xe sau khi xe tắt máy : Theo định luật II NewTơn (1) Chiếu (1) lên phương chuyển động ta được : -P + N = 0 Fms = N = kmg Vậy : - Fm = ma => a = Thời gian xe chuyển động khi tắt máy: t = Quãng đường xe chuyển động sau khi tắt máy : s = Bài 2. a) Theo định luật II NewTơn (1) Chiếu (1) lên phương chuyển động ta được : Fk - Fms = ma ị Fk = Fms + ma (2) Gia tốc của xe : ADCT : S = v0t + (1/2)at2 ị a = 2m/s2. - Thay vào (2) được : Fk = 1,5N b) Từ (2) với chú ý Fk = 0 ị a’ = - Fc/m = -1m/s2. - Vận tốc của vật trước khi ngừng tác dụng lực : v’ = v0 + at = 10m/s - Thời gian vật còn chuyển động thêm được nữa  là : ADCT : a = (v – v0)/t ị t = (v – v0)/a = - v’/a’ = 10s * Thảo luận, giải bài 1. - Biểu diễn các lực tác dụng lên vật. - Viết pt ĐL II Niutơn dưới dạng véc tơ. - Chiếu pt véc tơ lên trục cùng chiều chuyển động, từ đó xđ được gia tốc. - AD các CT của động học để tính t, S. * Nêu bài tập 1. Nêu các hỏi gợi ý để HS biết cách giải bài tập. * Nêu bài tập 2 HD: - Hãy lập biểu thức Fk - Dựa vào tính chất chuyển động của vật để tính a? - Thay vào (2) để tính Fk. - Từ pt (2) hãy tính gia tốc trong quá trình chuyển động chậm dần đều. - Xđ vận tốc của xe trước khi thôi tác dụng lực kéo. - ADCT a = (v – v0)/t để tính t. HĐ 3 ( 5 phút). Giao nhiệm vụ về nhà - Ghi y/c của GV - Y/c HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc bài tập cho HS về nhà làm Bài tập về nhà Bài 1: Vật có khối lượng 500g chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu là 2m/s. Sau 4s nó đi được quãng đường 24m Biết vật chịu tác dụng của lực kéo FK và lực cản FC =0,5 N ngược chiều. a. Tìm độ lớn lực kéo. b. Sau 4s đó lực kéo ngừng tác dụng thì vật chuyển động trong bao lâu? Bài 2: Vật có khối lợng 200g trượt trên mặt phẳng nghiêng 1 góc 300 so với phơng ngang. Hệ số ma sát trợt là t = 0,2 và cho g= 10m/s2 a. Tìm độ lớn của lực ma sát trượt. b. Gia tốc của vật bằng bao nhiêu? 4. Rút kinh nghiệm cho tiết giảng: 5. Tài liệu tham khảo: SGK, SGV Duyệt của BGH Ngày..tháng.. năm 2009 Duyệt của tổ trưởng Ngày soạn: 24/ 11/ 09 Tiết 15 - 16: PHƯƠNG PHáP Động lực học I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - ễn lại phương phỏp động lực học. 2. Về kỹ năng - Vận dụng vào giải cỏc bài tập cơ học đơn giản II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Phương pháp giải bài toán. - Hệ thống bài tập. 2. Học sinh: - Ôn lại phương pháp đã học. - Xem lại các bài tập đã làm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức ( 2 phút) 2. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút) TT HS thứ Nội dung 1 1 Nêu phương pháp động lựuc học? 3. Bài mới: Nội dung Hoạt động của HS Trợ giúp của GV HĐ 1 ( 8 phút). Ôn lại lí thuyết HĐ 2 ( 20 phút). Tổ chức cho HS làm bài tập HĐ 3 ( 5 phút). Giao nhiệm vụ về nhà - Ghi y/c của GV - Y/c HS về nhà xem lại các bài tập đã làm - Đọc bài tập cho HS về nhà làm Bài tập về nhà Tiết 1. Hoạt động 1: (08 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Một HS lên bảng TL câu hỏi. - Nhận xét câu TL của bạn. - H: Nêu phương pháp động lực học? - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động2: ( 35 phút): Giải các bài tập trong SGK Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên * Tóm tắt đề - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 2/106 - HD: + Biểu diễn các lực tác dụng vào vật. + Hãy cho biết tác dụng của lực đẩy, từ đó phân tích lực đó. + AD đinh luật II Niu tơn để giải. * Tóm tắt đề - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 3/106 - HD: a) + Biểu diễn các lực tác dụng vào vật. + Hãy cho biết tác dụng của lực đẩy, từ đó phân tích lực đó. + AD đinh luật II Niu tơn để giải, xác định gia tốc của vật. b) + Khi vật lên đến vị trí cao nhất, vật đi được quãng đường S và vận tốc tại đó bằng 0. ADCT: v2 – v02 = 2aS để xđ S . Từ đó xác định độ cao H. c) + Trường hợp này so với trường hợp ban đầu thì các lực tác dụng vào vật có thay đổi không? + Từ đó suy ra gia tốc của vật. Hoạt động 3: (02 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi y/c của GV. Y/c HS về nhà: + Xem lại bài tập đã làm. + Làm tiếp bài tập 4/106 SGK và bài 2.33 SBT Tiết 2 Hoạt động 1: (08 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Một HS lên bảng TL câu hỏi. - Nhận xét câu TL của bạn. - H: Nêu phương pháp động lực học? - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động2: ( 35 phút): Giải các bài tập trong SGK Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên * Tóm tắt đề - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 4/106 - HD: + Biểu diễn các lực tác dụng vào vật trong hệ quy chiếu gắn với bàn. + Ta có: Fqt = Ptana Fqt = maht = mv2/R R = ( r + lsina ) * Tóm tắt đề - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 2.33/ 25 SBT - HD: a) + Biểu diễn các lực tác dụng vào vật. + Xác định a + ADCT v2 – v20 = 2aS để xác định S. + ADCT a = (v –v0)/t để xác định t. * Tóm tắt đề - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 2.32/ 25 SBT - HD: Giải tương tự như bài 3/ 106 SGK Hoạt động 3: (02 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi y/c của GV. Y/c HS về nhà: + Xem lại bài tập đã làm. + Ôn tập để chuẩn bị cho thi học kì. Ngày soạn: 03/1/09 Tiết 17 Cân bằng của vật rắn có trục quay cố định I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - ễn lại điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định. 2. Về kỹ năng - Vận dụng vào giải cỏc bài tập cân bằng của vật rắn có trục quay cố định hoặc tạm thời. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Giáo án. 2. Học sinh: - Xem lại bài 29. - Xem lại các bài tập đã làm. III. Tổ chức các hoạt động dạy học. Hoạt động 1: (08 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Một HS lên bảng TL câu hỏi. - Nhận xét câu TL của bạn. - H: Nêu điều kiện cân bằng của vật rắn có trục quay cố định? - Nhận xét và cho điểm. Hoạt động2: ( 35 phút): Giải các bài tập trong SGK Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên * Tìm hiểu đề - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 3/136 SGK - Gọi HS lên trình bày. - Nhận xét và giảng giải. * Tóm tắt đề - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 4/136 SGK - HD: + Biểu diễn các lực tác dụng vào thanh OA. + Hãy xác định cánh tay đòn của từng lực. - Nhận xét. * Tóm tắt đề - Làm theo hướng dẫn của GV. - Hđ nhóm giải bài tập. - Trình bày. - Nhận xét trình bày. * Nêu bài tập 3.14 SBT/37 - HD: + Biểu diễn các lực tác dụng vào thanh AB. + Hãy xác định trục quay của thanh AB. + Hãy xác định cánh tay đòn của từng lực. - Nhận xét. Hoạt động 3: (02 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên - Ghi y/c của GV. Y/c HS về nhà: + Xem lại bài tập đã làm. + Làm bài tập 3.13 SBT.

File đính kèm:

  • docGA TU CHON VL 10NC 09-10.doc