Giáo án Vật Lý Lớp 10 - Chương 2: Động lực học chất điểm - Năm học 2013-2014

I. MỤC TIÊU :

 + Kiến thức :

 -Phát biểu được định nghĩa lực, định nghĩa của phép tổng hợp lực và phép phân tích lực

 -Phát biểu được qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm.

 + Kỹ năng :

 -Vận dụng được qui tắc hình bình hành, tìm hợp lực của hai lực đồng qui hoặc phân tích một lực thành hai lực đồng qui. Phân tích kết quả TN rút ra qui tắc. Biểu diễn lực.

 + Thái độ :

 -Tập trung quan sát TN, nhận xét. Tích cực hoạt động tư duy.

II. CHUẨN BỊ :

 + Thầy :o dùng TN như hình 9.4 SGK. Hệ thống câu hỏi. Làm thử TN trước.

 + Trò : Xem các công thức lượng giác toán học. Tham khảo bài mới. Xem lại lực, hai lực cân bằng.

III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC :

 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

 2. Kiểm tra bài cũ : Không.

ĐVĐ : Vật chuyển động thế này hay thế khác liên quan đến tác dụng của lực như thế nào ?!

 3. Bài mới :

 

doc30 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 395 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Giáo án Vật Lý Lớp 10 - Chương 2: Động lực học chất điểm - Năm học 2013-2014, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cho thấy quỹ đạo của vật là đường thế nào ? H11: So sánh thời gian chuyển động vật với thời gian chuyển động thành phần ? H12: Từ đó tính thời gian chuyển động thế nào ? H13: Tính tầm ném xa theo phương ngang L = ? II. Xác định chuyển động của vật ném ngang : 1.Dạng của quỹ đạo : (2) và (4) => y = x2. (5) ( x >0) => Quỹ đạo là một nửa parabol. 2. Thời gian chuyển động : (4) => t = 3. Tầm ném xa : L = xmax = v0t L = v0 HĐ3: Thí nghiệm kiểm chứng: + HS: Quan sát và trả lời kết quả. +T14(K): Xác nhận phân tích chuyển động ném ngang trên là đúng và thời gian rơi chỉ phụ thuộc độ cao rơi không phụ thuộc v0. + GV: Bố trí Tn như hình 15.3 và tiến hành TN, yêu cầu HS quan sát sự chạm đất của hai bi có cùng lúc không ? H14: Vậy thí nghiệm đã xác nhận điều gì ? (C3) III. Thí nghiệm kiểm chứng : Kết quả : t không phụ thuộc v0, chỉ phụ thuộc h. HĐ4: Củng cố, vận dụng : + HS: Thảo luận trả lời các bước : -Chọn hệ toạ độ thích hợp. -Phân tích chuyển động ném ngang thành các chuyển động thành phần theo các trục. -Khảo sát các chuyển động thành phần. -Phối hợp lời giải xác định chuyển động thực của vật. Câu 1 : Đáp án C. Câu 2 : Đáp án B. Dùng : L = v0 + GV: Phương pháp giải bài toán trên được gọi là phương pháp toạ độ. Phương pháp gồm những bước nào ? Gợi ý : Xem lại các bước ta đã giải. Câu hỏi trắc nghiệm : Câu 1 : Vật A có khối lượng 0,5kg, vật B có khối lượng 5kg. Từ cùng một độ cao người ta thả vật B rơi tự do và đồng thời cung cấp cho vật A vận tốc ban đầu theo phương ngang. Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Vật A rơi nhanh hơn vì có vận tốc ban đầu khác 0. B. Vật B rơi nhanh hơn vì có khối lượng lớn hơn. C. Hai vật rơi nhanh như nhau. D. Không so sánh được thời gian rơi của hai vật. Câu 2 : Máy bay đang bay ngang với tốc độ 150m/s ở độ cao 490m thì thả một gói hàng xuống đất. Lấy g = 9,8m/s2. Tính tầm bay xa của gói hàng ? A. 1000m ; B. 1500m ; C. 15000m ; D. 7500m 4. Căn dặn : Học phần ghi nhớ. Đọc : “Em có biết”. BT : 4 đến 7 trang 88 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày soạn : 24/11/2013 Ngày dạy : /12/2013 Tiết 25-26: THỰC HÀNH : ĐO HỆ SỐ MA SÁT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : -Chứng minh được các công thức a = g(sin-cos) và = tan - , từ đó nêu được phương án thí nghiệm đo hệ số ma sát trượt theo phương pháp động lực học ( gián tiếp thông qua đo gia tốc a và góc nghiêng ) 2. Kỹ năng : -Lắp được thí nghiệm theo phương án đã chọn. Biết cách sử dụng các dụng cụ thí nghiệm. -Biết cách tính toán và viết được đúng kết quả phép đo. 3. Thái độ : -Hứng thú thực hiện thí nghiệm, cẩn thận, đo đạt kết quả chính xác và trung thực. II. CHUẨN BỊ : Thầy : Mặt phẳng nghiêng có gắn thước đo góc và quả dọi, nam châm điện có hộp công tắc đóng ngắt để giữ và thả vật. Một chiếc ke vuông ba chiều để xác định vị trí ban đầu của vật. Giá đỡ thay đổi độ cao. Trụ kim loại có đường kính 3cm, cao 3cm. Đồng hồ đo thời gian hiện số, cổng quang điện E, thước thảng 1000mm Trò : Ôn kiến thức về ma sát, phương trình động học của vật. Đọc cơ sở lí thuyết thực hành, cách lắp ráp và trình tự thực hành, mẫu báo cáo thực hành. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : 1. Ổn định lớp : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Nội dung thực hành : TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV N š P š P1 š P2 š O x Fms š HĐ1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về cơ sở lý thuyết: +T1(Y): Xuất hiện khi vật trượt trên mặt vật khác. Công thức tính : Fmst = N = +T2(K): Biểu diễn các lực tác dụng lên vật. +T3(TB): + HS: tiếp thu hướng dẫn của giáo viên. +T4(K): Đặt vật trên mặt phẳng và nghiêng dần, khi 0 vật trượt xuống với gia tốc a. Đo a và ta xác định được . +T5(TB): S = at2/2 => a = 2S/t2. +T6(Y): Đo S và t. H1 : Lực ma sát trượt xuất hiện khi nào ? Công thức tính lực ma sát trượt ? hệ số ma sát trượt ? H2 : Biểu diễn các lực tác dụng lên vật ? H3 : Viết phương trình chuyển động theo định luật II Niu-tơn cho vật chuyển động trên mặt phẳng nghiêng góc ? + GV: Hướng dẫn HS viết PT hình chiếu của định luật II Niu-tơn. Chọn Ox, PT CĐ theo Ox : Psin - Fms = ma. (1) PTCĐ theo Oy : N – P cos = 0 (2) (1) và (2) => a = g(sin- cos) => = tan - H4 : Hãy nêu phương án tiến hành TN xác định ? H5 : Đo a bằng công thức nào ? H6 : Đo a thế nào ? HĐ2: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm, lắp thí nghiệm : + HS: Nghe và quan sát tìm hiểu dụng cụ thí nghiệm. + HSK: Nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số. + HS: Tiếp thu hướng dẫn của giáo viện. + HS: Các nhóm đọc SGK tìm hiểu cách lắp thí nghiệm và lắp ráp. Báo cáo GV kiểm tra. + GV: Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. + GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách sử dụng đồng hồ đo thời gian hiện số ? + GV: Hướng dẫn HS cách điều chỉnh mặt phẳng nghiêng sao cho dây dọi song song mặt thước đo góc, cách đọc giá trị góc nghiêng. + GV: Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu cách lắp thí nghiệm. GV quan sát theo dõi giúp đỡ. HĐ3: Giáo viên tiến hành thí nghiệm mẫu : Các nhóm quan sát theo các bước : 1. Xác định góc nghiêng giới hạn 0 để vật bắt đầu trượt mặt phẳng nghiêng. + Đặt đáy trụ thép trên mặt phẳng nghiêng, tăng dần độ nghiêng . + Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và ghi 0 2. Đo hệ số ma sát trượt : + Đưa khớp nối lên để > 0. Đọc và ghi . + Để động hồ thời gian làm việc ở A B, thang đo 9,999s. Ấn đóng K. + Xác định vị trí ban đầu S0 của trụ thép. Ghi S0. + Điều chỉnh cổng quang điện đến cách S0 400m. + Nhấn RESET đưa chỉ thị về 0000. + Ấn nút thả cho vật trượt và thả nhanh trước khi vật đến cổng E. + Đọc và ghi thời gian trượt t. + Đặt lại trụ thép vào vị trí S0 Lặp lại thí nghiệm bốn lần đo. + Tắt đồng hồ đo thời gian. + Yêu cầu HS quan sát các bước thí nghiệm như SGK. + Chú ý HS lau sạch máng nghiêng. 1. Xác định góc nghiêng giới hạn 0 để vật bắt đầu trượt mặt phẳng nghiêng. + Nhắc ghi số liệu. 2. Đo hệ số ma sát trượt : + Nhắc ghi số liệu. + Chú ý HS ấn nút rồi thả nhanh trước khi vật trượt đến cổng E. + Yêu cầu HS lặp lại TN. TIẾT 2 HĐ4: Tiến hành thí nghiệm : Các nhóm làm theo các bước : 1. Xác định góc nghiêng giới hạn 0 để vật bắt đầu trượt mặt phẳng nghiêng. + Đặt đáy trụ thép trên mặt phẳng nghiêng, tăng dần độ nghiêng . + Khi vật bắt đầu trượt thì dừng lại, đọc và ghi 0 2. Đo hệ số ma sát trượt : + Đưa khớp nối lên để > 0. Đọc và ghi . + Để động hồ thời gian làm việc ở A B, thang đo 9,999s. Ấn đóng K. + Xác định vị trí ban đầu S0 của trụ thép. Ghi S0. + Điều chỉnh cổng quang điện đến cách S0 400m. + Nhấn RESET đưa chỉ thị về 0000. + Ấn nút thả cho vật trượt và thả nhanh trước khi vật đến cổng E. + Đọc và ghi thời gian trượt t. + Đặt lại trụ thép vào vị trí S0 Lặp lại thí nghiệm bốn lần đo. + Tắt đồng hồ đo thời gian. + Yêu cầu HS làm các bước thí nghiệm như SGK. + Chú ý HS lau sạch máng nghiêng. 1. Xác định góc nghiêng giới hạn 0 để vật bắt đầu trượt mặt phẳng nghiêng. + Quan sát theo dõi và giúp đỡ nhóm khó khăn. + Nhắc ghi số liệu. 2. Đo hệ số ma sát trượt : + Quan sát theo dõi và giúp đỡ nhóm khó khăn. + Nhắc ghi số liệu. + Chú ý HS ấn nút rồi thả nhanh trước khi vật trượt đến cổng E. + Yêu cầu HS lặp lại TN. HĐ5: Hoàn thành báo cáo và thu dọn dụng cụ thí nghiệm : + Tính và ghi kết quả. + Trả lời câu hỏi SGK. + Nộp bản báo cáo. + Thu dọn dụng cụ. + Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào bảng báo cáo. + Viết kết quả đo. + Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK. + Nộp bản báo cáo và thu dọn dụng cụ thí nghiệm. + Nhận xét giờ thực hành. 4. Căn dặn : Ôn lại qui tắc hình bình hành, điều kiện cân bằng của một chất điểm. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Trung Hĩa, ngày tháng 12 năm 2013 TTCM: Đinh Ngọc Trai

File đính kèm:

  • docGIAO AN VAT LI 10 CB(1).doc