Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 20 đến 22: Sóng cơ, sóng âm (3 tiết)

I- Môc tiªu.

 - Nắm được các kiến thức về sóng cơ, sự truyền sóng, phương trình sóng, sóng âm, giao thoa sóng, phản xạ sóng, sóng dừng.

 - Viết được công thức tính các đại lượng, nêu tên và đơn vị đo các đại lượng có mặt trong công thức.

 - Vận dụng kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng vật lí, giải các bài tập định tính đơn giản, giải được các bài tập trong sách giáo khoa, sách bài tập và những bài tập tương tự.

 - Rèn kỹ năng giải bài tập dưới dạng câu hỏi tự luận và trắc nghiệm khách quan.

 II. CHUẨN BỊ:

 GV: - Hệ thống kiến thức cơ bản, tìm phương pháp tối ưu cho từng dạng bài tập để hướng dẫn học sinh sao cho giải nhanh, chính xác

 - Chuẩn bị thêm một số câu hỏi trắc nghiệm để học sinh tự rèn luyện

 HV: - Xem lại các kiến thức đã học về sóng cơ.

 - Ôn lại các dạng bài tập về sóng cơ.

III- TiÕn tr×nh d¹y häc.

Hoạt động 1. Kiểm tra đề cương của HS. Ôn tập, củng cố lý thuyết

Hoạt động 2. Phát PHT, chia nhóm, hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết.

Hoạt động 3. Hướng dẫn trả lời các câu hỏi trắc nghiệm định lượng

Hoạt động 4. Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà

 

 

doc12 trang | Chia sẻ: thiennga98 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Vật Lí Lớp 12 - Tiết 20 đến 22: Sóng cơ, sóng âm (3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
có g = 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì là : s .Chiều dài của con lắc đơn đó là : A. 2cm B. 20cm C. 2m D. 2mm Câu 3. Tại một nơi trên trái đất gia tốc trọng trường có giá trị g = 9,8m/s2, con lắc đơn có chiều dài l = 1m dao động điều hòa. Chu kỳ dao động riêng của con lắc nói trên là(tính tròn số): A. 2,5s B.2,0s C. 4,0s D 3,5s Câu 4. Khi nói về sóng âm phát biểu nào sau đây sai ? A. Sóng âm là sóng cơ học truyền được trong các môi trường vật chất như rắn, lỏng và khí B. Sóng âm có tần số nằm trong khoảng từ 200 Hz đến 16000Hz C. Sóng âm không truyền được trong chân không . D. Vận tốc truyền âm thay đổi theo nhiệt độ Câu 5. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình dao động là x1=5cos 10t (cm) và x2= 5cos(10t +) (cm).Phương trình dao động tổng hợp của vật là: A. x = 5cos(10t +)(cm) B. x = 5 cos(10t +)(cm) C. x = 5cos(10t +) (cm) D. x = 5 cos(10t +) (cm) Câu 6. Một sóng trên mặt nước có bước sóng = 4m , vận tốc sóng v = 2,5m/s . Tần số của sóng đó là : A 6,25Hz B. 0,625Hz C. 1,6Hz D .16 Hz Câu 7. Âm sắc là đặc tính sinh lý của âm : A. Chỉ phụ thuộc vào cường độ âm B. Chỉ phụ thuộc vào biên độ C. Chỉ phụ thuộc vào tần số D. Phụ thuộc vào tần số và biên độ Câu 8. Tại một nơi xác định , chu kì dao động điều hoà của con lắc đơn tỷ lệ thuận với: A . Gia tốc trọng trường B. Căn bậc hai chiều dài con lắc C . Chiều dài của con lắc D. Căn bậc hai gia tốc trọng trường Câu 9. Con lắc lò xò treo thẳng đứng dao động điều hoà , ở vị trí cách vị trí cân bằng 4 cm vận tốc vật nặng bằng 0 và lúc này lò xo không biến dạng . Lấy g = m/s2 vận tốc vật qua vị trí cân bằng là: A . 2p (cm/s) B. 5p (cm/s) C. 10p (cm/s) D. 20p (cm/s) Câu 10. Khi vật dao động điều hoà đại lượng nào sau đây thay đổi A. Gia tốc B. Thế năng C. Vận tốc D. Cả 3 đại lượng trên Câu 11. Hai dao động cùng phương , cùng tần số , có biên độ lần lượt là 3cm và 4cm .Biết độ lệch pha của hai dao dộng là 900, biên độ dao động tổng hợp của hai dao động trên là A. 1cm B. 5cm C. 7m D. Không tính được Câu 12. Vật dao đông điều hoà với biên độ A = 5cm , tần số f = 4 Hz . Vận tốc của vật khi có ly độ x = 3cm là: A. 2p (cm/s) B. 16p (cm/s) C. 32p (cm/s) D. 64p (cm/s) Câu 13. Biểu thức tính năng lượng của con lắc lò xo dao động điều hoà là: A. E =kA B. E =mA C. E =mA2 D. E =m Câu 14. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng 2 lần khi : A. Khối lượng vật nặng tăng gấp 2 lần. C. Độ cứng lò xo giảm 2 lần B. Khối lượng vật nặng tăng gấp 4 lần. D. Biên độ giảm 2 lần Câu 15. Khi sóng truyền từ môi trường này sang môi trường khác , đại lượng nào sau đây không đổi A. Bước sóng B. Vận tốc truyền sóng C. Biên độ dao động D. Tần số dao động Câu 16. Âm cao là âm có : A. Biên độ dao động lớn B. Tần số dao động lớn C .Năng lượng dao động lớn D. Cả ba yếu tố trên Câu 17. Sóng kết hợp là : A. Hai sóng có cùng tần số , cùng biên độ B. Hai sóng có cùng pha , cùng biên độ C . Hai sóng có cùng tần số , cùng pha D. Hai sóng có cùng tần số , khác biên độ Câu 18. Ứng dụng của sóng dừng là : A. Biết được tính chất của sóng B. Đo vận tốc truyền sóng C. Đo tần số dao động D. Cả ba ứng dụng trên Câu 19. Sự phân biệt các sóng âm , sóng hạ âm, sóng siêu âm dựa trên : A. Bản chất vật lý của chúng khác nhau B. Bước sóngvà biên độ dao động của chúng C. Khả năng cảm thụ sóng cơ học của tai con người D. Một lý do khác Câu 20. Một vật dao động điều hoà theo phương trình x=2sin (4t +) với x tính bằng cm , t tính bằng s, vận tốc của vật có giá trị cực đại là : A. 4 cm/s B. 8 cm/s C. 6 cm/s D. 2 cm/s Câu 21. Vật dao động điều hoà , có vận tốc bằng 0 , khi vật ở : A. Vị trí cân bằng C. Vị trí mà lò xo không biến dạng B . Vị trí có ly độ cực đại D. Vị trí mà lực tác dụng vào vật bằng 0 . Câu 22. Vật dao động điều hoà có động năng bằng 3 thế năng khi vật có li độ : A. x =0,5A B. x = C. x = D. x = Câu 23. Năng lượng của vật dao động điều hoà : A. Tỷ lệ với biên độ dao động B. Bằng với thế năng của vật khi vật có ly độ cực đại C. Bằng với động năng của vật , khi vật có ly độ cực đại D . Bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng . Câu 24. Vật dao động điểu hoà , câu nào sau đây đúng : A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0, gia tốc bằng 0 B. Khi vật ở vị trí biên vận tốc bằng 0 , gia tốc bằng 0 C. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc bằng 0 , gia tốc cực đại D. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại , gia tốc bằng 0 Câu 25. Một dây đàn hồi AB dài 120 cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát người ta thấy có 5 nút ( Avà B là nút ) và 4 bụng sóng.Vận tốc truyền trên dây là: A. 40 (m/s). B. 50 (m/s). C. 60 (m/s). D. 100 (m/s). C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 §¸p ¸n c b b b b b d b d d b c d C©u 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 §¸p ¸n b d b c b c b b a b d c II. LÀM ĐỀ CƯƠNG CHƯƠNG III : DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU I/. Đại cương về dòng điện xoay chiều Dòng điện xoay chiều là ..........................................................................................................................., có dạng: i = ........................ Trong đó: + i là ................................. (........). + là ............................... ( > 0) + là ............................... (rad/s). () và với T là chu kỳ ; f là tần số. + () là pha của i và là pha ban đầu. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên ...................................................... Cường độ hiệu dụng I = ......... Với là cường độ cực đại (A) và I là cường độ hiệu dụng (A). + U = ................... Với U là điện áp hiệu dụng (V) và là điện áp cực đại (V). E = ......................... Với E là suất điện động hiệu dụng (V) và là suất điện động cực đại (V). II/. Các mạch điện xoay chiều Nếu dòng điện trong mạch là thì điện áp giữa hai đầu mạch có dạng U = ...................................... Trong đó được gọi là độ lệch pha giữa u và i. + Nếu > 0 thì ...................................................... + Nếu < 0 thì ....................................................... + Nếu = 0 thì u ........................ với i. Mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở R + Nếu thì . Trong đó R là điện trở (). + Nếu thì . + Cường độ dòng điện qua điện trở ................ với điện áp ở hai đầu điện trở. + Định luật Ôm : I = ................ Với U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu mạch (V). Mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện C + Nếu thì . Trong đó C là ............... của tụ điện, đơn vị là ...................... + Nếu thì + Cường độ dòng điện qua tụ điện ................................ so với điện áp ở hai đầu tụ điện. + Định luật Ôm I = ................... Trong đó ZC = .................. gọi là dung kháng (). Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần L + Nếu thì . Trong đó L là độ tự cảm của cuộn cảm, đơn vị là henry (H). + Nếu thì + Cường độ dòng điện qua cuộn cảm thuần ........................ so với điện áp ở hai đầu cuộn cảm thuần. + Định luật Ôm I = ..................... Trong đó ZL = ............... gọi là cảm kháng (). Mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp + Nếu thì . + Nếu thì . + Trong đó Z được gọi là tổng trở của mạch (). Z = ....................................... + Độ lệch pha được tính bởi : Tan = ----------------- Với Đơn vị của là rad. Nếu thì , mạch có tính ............................, u ................. hơn i. Nếu thì , mạch có tính .............................., u ................ hơn i. Nếu thì , mạch có ......................., u ...................... i. + Định luật Ôm I = ................. Hay U = ................. + Ngoài ra ta còn có: và Trong đó + Hiện tượng cộng hưởng trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp: Nếu ZL = ZC hay thì Z = ....................... và I = ............................ + Lưu ý: Nếu mạch điện không có R thì có thể xem như R = 0 ; không có C thì xem như ; không có L thì xem như . III/. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều Công suất: P = ............... Đơn vị công suất là ........... + Mạch điện chỉ có R hoặc mạch xảy ra cộng hưởng thì = 0. Công suất P = ................. + Mạch chỉ có C thì P = ......... + Mạch chỉ có L thì P = .............. Hệ số công suất Trong công thức tính công suất, được gọi là hệ số công suất có giá trị . + Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cos = ---------- Hay cos = -------------- Từ đó ta được + Trong các nhà máy công nghiệp, nếu nhỏ thì sẽ lớn. Vì thế hệ số công suất được quy định tối thiểu phải bằng 0,85. Điện năng tiêu thụ W = ................................. Đơn vị điện năng là ................. (1 kJ = J) Ngoài ra điện năng thường dùng đơn vị là kW.h (1 kW.h = 3 600 000 (J) = ). IV/. Truyền tải điện năng. Máy biến áp Truyền tải điện năng + Công suất hao phí trên đường dây tải điện: Php = ........................................ Muốn giảm ta phải ....................................................................................... Máy biến áp là thiết bị biến đổi điện áp xoay chiều. (không làm thay đổi tần số dòng điện) + Cấu tạo: + Nguyên tắc hoạt động dựa trên ..................................................... + Khi cuộn thứ cấp để hở (chế độ không tải), ta có Với và là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp. Nếu : Máy ................ Nếu : Máy ................ + Khi cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ, bỏ qua hao phí ở máy biến áp ta có + Ứng dụng: dùng trong việc truyền tải điện năng đi xa; nấu chảy kim loại, hàn điện, V/. Máy phát điện xoay chiều Máy phát điện xoay chiều một pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Gồm: + Phần cảm: + Phần ứng: 2. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. Gồm: 3. Cách mắc mạch ba pha: 4. Dòng ba pha 5. Những ưu việt của dòng ba pha: + Khi truyền tải đi xa tiết kiệm được dây dẫn. + Cung cấp điện cho các động cơ ba pha. VI/. Động cơ không đồng bộ ba pha

File đính kèm:

  • docTiết 20-21-22. Sóng cơ, sóng âm.doc